Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng trò chơi để phát triển năng lực học sinh trong hoạt động khởi động và củng cố bài học môn Hóa học
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.90 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Vận dụng trò chơi để phát triển năng lực học sinh trong hoạt động khởi động và củng cố bài học môn Hóa học" được hoàn thành với mục tiêu nhằm góp phần cùng các môn học, hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung. Phát triển được năng lực tư duy, năng lực tự học cũng như năng lực làm việc với tập thể của học sinh. Không những giúp cho kết quả học tập của học sinh được nâng cao trong quá trình học tập mà còn tạo ra các kĩ năng làm việc cho học sinh sau khi ra trường đi làm, phát triển bản thân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng trò chơi để phát triển năng lực học sinh trong hoạt động khởi động và củng cố bài học môn Hóa học SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀIVẬN DỤNG TRÒ CHƠI ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ CỦNG CỐ BÀI HỌC MÔN HÓA HỌC LĨNH VỰC: HÓA HỌC SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀIVẬN DỤNG TRÒ CHƠI ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ CỦNG CỐ BÀI HỌC MÔN HÓA HỌC Người thực hiện : Nguyễn Tiến Hùng Phạm Văn Hùng Lĩnh vực : Phương pháp dạy học Hóa học Tổ : Khoa học tự nhiên Số điện thoại : 0983981525, 0984388898. Quỳ Hợp, tháng 4-2024 MỤC LỤC TrangPHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lí do chọn biện pháp ............................................................................................. 1 2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 1 2.1. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 1 2.2. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 2 3. Mục đích nghiên cứu. ............................................................................................ 2PHẦN NỘI DUNG ....................................................................................................... 3 1. Nội dung các biện pháp của tác giả đã thực hiện .................................................... 3 1.1. Tìm hiểu về một số trò chơi có thể áp dụng trong dạy học, cụ thể là trong hoạt động củng cố bài học. .................................................................................... 3 1.2. Ví dụ minh hoạ dạy học thực tế ...................................................................... 11 2. Hiệu quả của các biện pháp đã thực hiện................................................................ 48PHẦN KẾT LUẬN ...................................................................................................... 50 1. Những bài học kinh nghiệm được rút ra từ quá trình áp dụng các biện pháp. ......... 50 2. Những kiến nghị, đề xuất để triển khai, ứng dụng các biện pháp vào thực tiễn. ...... 50PHỤ LỤC THÔNG TIN CHUNG VỀ BÁO CÁO BIỆN PHÁP 1. Tên báo cáo biện pháp: “Vận dụng trò chơi để phát triển năng lực học sinhtrong hoạt động khởi động và củng cố bài học môn Hóa học”. 2. Nhóm tác giả: - Họ và tên: Nguyễn Tiến Hùng - Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ. - Chức vụ, đơn vị công tác: Phó hiệu trưởng, Trường THPT Quỳ Hợp 2. - Email: hunghoaqh1@gmail.com - Họ và tên: Phạm Văn Hùng - Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ. - Chức vụ, đơn vị công tác: - Chức vụ, đơn vị công tác: Tổ phó CM tổ KHTN, Trường THPT Quỳ Hợp 2. - Điện thoại: 0983981525, 984388898. - Email: phamhungquyhop2@gmail.com PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn biện pháp Những năm học trước đây, đa số các tiết học đều sử dụng phương pháp truyền thống,hoạt động củng cố bài thường gây căng thẳng và nhàm chán, học sinh lười phát biểu, cóthói quen chờ giáo viên giảng rồi chép vào vở. Nhiều em học sinh đã trở nên thụ động, mộtchiều và lơ là trong học tập, giáo viên không thể điều chỉnh và theo dõi quá trình học chotừng em và không thể tương tác trực tiếp để hỗ trợ các em làm bài. Để thành công trong việc giảng dạy và học môn hóa học cần rất nhiều yếu tố quyếtđịnh như: chương trình, sách giáo khoa, kế hoạch giảng dạy, môi trường học tập, phươngpháp giảng dạy của giáo viên, ý thức, thái độ học tập của học trò. Trong đó, đổi mới phươngpháp dạy học đóng vai trò then chốt. Có thể khẳng định, đổi mới phương pháp giảng dạychính là việc làm cần thiết và cấp bách hiện nay. Người giáo viên dạy hóa học cần khôiphục động lực học tập, khơi dậy niềm say mê, tình yêu hóa học của học sinh. Chúng tôi luôn mong muốn làm thế nào để học sinh của mình năng động sáng tạohơn, hứng thú trong học tập, giờ học bớt căng thẳng, bớt áp lực, làm sao để các em có cảmgiác “mỗi ngày đến trường là một ngày vui”, để rồi thông qua mỗi giờ học hóa học các emsẽ nhận được kĩ năng giải quyết một số vấn đề thực tế chứ không chỉ là những kiến thứckhô khan. Thông qua thực tế giảng dạy, dự giờ học hỏi ở đồng nghiệp cộng với các đợt tập huấnchuyên môn chúng tôi mạnh dạn áp dụng tổ chức một số hình thức củng cố bài trong giờ dạymôn hóa học và thấy không khí của mỗi tiết học sôi nổi hẳn lên đến giờ học các em khôngcòn cảm thấy căng thẳng mà rất háo hức mong đợi, học sinh trong lớp hoạt động tích cực vàđồng đều, các em mạnh dạn trình bày ý kiến, nêu thắc mắc,… từ đó các em tự chiếm lĩnhkiến thức và ghi nhớ một cách bền vững hơn do đó mà kết quả học tập cũng được nâng cao.Vì vậy, chúng tôi đã chọn tìm hiểu vấn đề: “Vận dụng trò chơi để phát triển năng lực họcsinh trong hoạt động khởi động và củng cố bài học môn Hóa học” để báo cáo biện phápcủa mình. Vừa học, vừa chơi sẽ giúp cho giờ học trở nên thực sự hấp dẫn. Qua đó thuhút, lôi cuốn được học sinh vào vấn đề cần nghiên cứu, phát huy được sự năng động,nhạy bén của các em, dập tắt được không khí căng thẳng như phần lớn các giờ họctrước đây. Học sinh sẽ chủ động hơn trong chuẩn bị, mạnh dạn hơn trong phát biểuý kiến, phát huy tính tư duy, sáng tạo, … Đây cũng chính là những ưu điểm mà sángkiến mang lại nên chúng tôi muốn chia sẻ để các thầy cô có t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng trò chơi để phát triển năng lực học sinh trong hoạt động khởi động và củng cố bài học môn Hóa học SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀIVẬN DỤNG TRÒ CHƠI ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ CỦNG CỐ BÀI HỌC MÔN HÓA HỌC LĨNH VỰC: HÓA HỌC SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀIVẬN DỤNG TRÒ CHƠI ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ CỦNG CỐ BÀI HỌC MÔN HÓA HỌC Người thực hiện : Nguyễn Tiến Hùng Phạm Văn Hùng Lĩnh vực : Phương pháp dạy học Hóa học Tổ : Khoa học tự nhiên Số điện thoại : 0983981525, 0984388898. Quỳ Hợp, tháng 4-2024 MỤC LỤC TrangPHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lí do chọn biện pháp ............................................................................................. 1 2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 1 2.1. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 1 2.2. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 2 3. Mục đích nghiên cứu. ............................................................................................ 2PHẦN NỘI DUNG ....................................................................................................... 3 1. Nội dung các biện pháp của tác giả đã thực hiện .................................................... 3 1.1. Tìm hiểu về một số trò chơi có thể áp dụng trong dạy học, cụ thể là trong hoạt động củng cố bài học. .................................................................................... 3 1.2. Ví dụ minh hoạ dạy học thực tế ...................................................................... 11 2. Hiệu quả của các biện pháp đã thực hiện................................................................ 48PHẦN KẾT LUẬN ...................................................................................................... 50 1. Những bài học kinh nghiệm được rút ra từ quá trình áp dụng các biện pháp. ......... 50 2. Những kiến nghị, đề xuất để triển khai, ứng dụng các biện pháp vào thực tiễn. ...... 50PHỤ LỤC THÔNG TIN CHUNG VỀ BÁO CÁO BIỆN PHÁP 1. Tên báo cáo biện pháp: “Vận dụng trò chơi để phát triển năng lực học sinhtrong hoạt động khởi động và củng cố bài học môn Hóa học”. 2. Nhóm tác giả: - Họ và tên: Nguyễn Tiến Hùng - Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ. - Chức vụ, đơn vị công tác: Phó hiệu trưởng, Trường THPT Quỳ Hợp 2. - Email: hunghoaqh1@gmail.com - Họ và tên: Phạm Văn Hùng - Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ. - Chức vụ, đơn vị công tác: - Chức vụ, đơn vị công tác: Tổ phó CM tổ KHTN, Trường THPT Quỳ Hợp 2. - Điện thoại: 0983981525, 984388898. - Email: phamhungquyhop2@gmail.com PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn biện pháp Những năm học trước đây, đa số các tiết học đều sử dụng phương pháp truyền thống,hoạt động củng cố bài thường gây căng thẳng và nhàm chán, học sinh lười phát biểu, cóthói quen chờ giáo viên giảng rồi chép vào vở. Nhiều em học sinh đã trở nên thụ động, mộtchiều và lơ là trong học tập, giáo viên không thể điều chỉnh và theo dõi quá trình học chotừng em và không thể tương tác trực tiếp để hỗ trợ các em làm bài. Để thành công trong việc giảng dạy và học môn hóa học cần rất nhiều yếu tố quyếtđịnh như: chương trình, sách giáo khoa, kế hoạch giảng dạy, môi trường học tập, phươngpháp giảng dạy của giáo viên, ý thức, thái độ học tập của học trò. Trong đó, đổi mới phươngpháp dạy học đóng vai trò then chốt. Có thể khẳng định, đổi mới phương pháp giảng dạychính là việc làm cần thiết và cấp bách hiện nay. Người giáo viên dạy hóa học cần khôiphục động lực học tập, khơi dậy niềm say mê, tình yêu hóa học của học sinh. Chúng tôi luôn mong muốn làm thế nào để học sinh của mình năng động sáng tạohơn, hứng thú trong học tập, giờ học bớt căng thẳng, bớt áp lực, làm sao để các em có cảmgiác “mỗi ngày đến trường là một ngày vui”, để rồi thông qua mỗi giờ học hóa học các emsẽ nhận được kĩ năng giải quyết một số vấn đề thực tế chứ không chỉ là những kiến thứckhô khan. Thông qua thực tế giảng dạy, dự giờ học hỏi ở đồng nghiệp cộng với các đợt tập huấnchuyên môn chúng tôi mạnh dạn áp dụng tổ chức một số hình thức củng cố bài trong giờ dạymôn hóa học và thấy không khí của mỗi tiết học sôi nổi hẳn lên đến giờ học các em khôngcòn cảm thấy căng thẳng mà rất háo hức mong đợi, học sinh trong lớp hoạt động tích cực vàđồng đều, các em mạnh dạn trình bày ý kiến, nêu thắc mắc,… từ đó các em tự chiếm lĩnhkiến thức và ghi nhớ một cách bền vững hơn do đó mà kết quả học tập cũng được nâng cao.Vì vậy, chúng tôi đã chọn tìm hiểu vấn đề: “Vận dụng trò chơi để phát triển năng lực họcsinh trong hoạt động khởi động và củng cố bài học môn Hóa học” để báo cáo biện phápcủa mình. Vừa học, vừa chơi sẽ giúp cho giờ học trở nên thực sự hấp dẫn. Qua đó thuhút, lôi cuốn được học sinh vào vấn đề cần nghiên cứu, phát huy được sự năng động,nhạy bén của các em, dập tắt được không khí căng thẳng như phần lớn các giờ họctrước đây. Học sinh sẽ chủ động hơn trong chuẩn bị, mạnh dạn hơn trong phát biểuý kiến, phát huy tính tư duy, sáng tạo, … Đây cũng chính là những ưu điểm mà sángkiến mang lại nên chúng tôi muốn chia sẻ để các thầy cô có t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học Phát triển năng lực tự học Trò chơi ghép hình trong dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1976 20 0 -
47 trang 905 6 0
-
65 trang 739 9 0
-
7 trang 580 7 0
-
16 trang 505 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 436 3 0