Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng trò chơi quân sự vào trong dạy tiết thực hành môn GDQP&AN trong chương trình lớp 10
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 406.88 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm làm rõ thực trạng tạo hứng thú và nâng cao hiệu quả cho học sinh với môn giáo dục quốc phòng &An ninh.Vận dụng trò chơi quân sự vào trong quá trình giảng dạy, đặc biệt là tiết thực hành môn GDQP&AN. Nhằm tìm hiểu nguyên nhân, rút ra kết luận và biện pháp đề xuất để nâng cao hứng thú học tập cho các em khi học môn Giáo dục Quốc phòng lớp 10. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng trò chơi quân sự vào trong dạy tiết thực hành môn GDQP&AN trong chương trình lớp 10 1 PHẦN I:ĐẶT VẤN ĐỀI.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Giáo dục quốc phòng & an ninh là một bộ phận của nền giáo dục quốcdân, nhằm thống nhất nhận thức về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, xây dựng conngười mới XHCN có sự phát triển toàn diện. Việc GDQP&AN cho học sinh lànhiệm vụ hết sức quan trong hệ thống giáo dục quốc gia, góp phần bồi dưỡngcho thế hệ trẻ những kiến cơ bản về đường lối quân sự, quốc phòng của Đảng tavà kỹ năng quân sự để sẵn tham gia lực lượng vũ trang khi cần thiết, đáp ứngyêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới trong cuộc cách mạngkhoa học công nghệ 4.0. GDQP&AN cho học sinh là nhiệm vụ quan trọng, cấpbách trong chiến lược đào tạo con người mới XHCN, nhằm giáo dục cho thế hệtrẻ nói chung, học sinh nói riêng lòng nước, yêu CNXH, ý thức tổ chức kỷ luật,tinh thần tập thể, tư duy và kiến thức quân sự chuẩn bị nhân lực và đào tạo nhântài cho nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc là nội dung giáo dục toàn diện trong nhàtrường, góp phần hình thành nhân cách con người mới XHCN. Đây là conđường ngắn gắn liền kiến thức, từng bước tác động sâu sắc đến cả các cơquản lý và tổ chức thực hiện nhiệm vụGDQP&AN, làm thay đổi tư duy của các cấp, các ngành cũng như gắn liền kiếnthức, nâng cao trình độ, gọt sắc tư duy, góp phần tìm ra những hình thức.Từngbước tác động sâu sắc đến cả các cơ quan quản lý và tổ chức thực hiện nhiệm vụGDQP&AN của các cấp, các ngành cũng như toàn xã hội đối với môn học, gópphần khẳng định được vị thế của môn học trong hệ thống giáo dục quốc dânTrong những năm qua Cấp Uỷ Ban Giám hiệu Trường THPT Hoàng luôn quantâmcông tác Giáo dục quốc phòng & An ninh cho học sinh. nhất. Sau nhiều nămgiảng dạy môn Giáo dục quốc phòng&an ninh theo phương pháp mới, bản thântôi nhận thấy trong một tiết dạy giáo viên phải chuyển tải nhiều kiến thức đồngthời phân chia thời gian học lý thuyết cũng như thực hành phải hợp lý khoa họcmới giải quyết được hết trọng tâm nội dung bài dạy. Mặt khác không để học sinhhọc phần lí thuyết cũng như thực hành một cách thờ ơ, xem thường và cũng tậpluyện đó là yếu tố chủ quan, đòi hỏi người giáo viên phải vận dụng một cáchlinh hoạt. 1 2 Trong quá trình Dạy- Học, đòi hỏi người giáo viên phải tích cực tìm tòi, họchỏi và không ngừng sáng tạo.Tôi đã mạnh dạn đưa nội dung “Trò chơi quân sự “vào trong tiết học tạo hứng thú cho người học cũng như người dạy. Để đạt được mục tiêu của giáo dục, để tạo chuyển biến trong quá trình dạyhọc, đó là phát huy tính tích cực của học sinh, để đạt hiệu quả cao tôi mạnh dạnđưa ra đề tài nghiên cứu : “ Vận dụng trò chơi quân sự vào trong dạy tiết thực hành môn GDQP&ANtrong chương trình lớp 10”II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: - Làm rõ thực trạng tạo hứng thú và nâng cao hiệu quả cho học sinh với môngiáo dục quốc phòng &An ninh.Vận dụng trò chơi quân sự vào trong quá trìnhgiảng dạy, đặc biệt là tiết thực hành môn GDQP&AN. -Nhằm tìm hiểu nguyên nhân, rút ra kết luận và biện pháp đề xuất để nâng caohứng thú học tập cho các em khi học môn Giáo dục Quốc phòng lớp 10.III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 1. Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài này được thực hiện trong một số giờ dạy của các lớp trong chươngtrình Giáo dục Quốc phòng ở khối lớp 10 2. Đối tượng nghiên cứu: - Trong đề tài này tôi nghiên cứu lựa chọn một số trò chơi quân sự vào trongquá trình giảng dạy thực hành môn GDQP&AN Trường THPT Lưu Hoàng mộtsố kinh nghiệm để giúp học sinh lớp 10 tạo hứng thú nâng cao hứng thú và nângcao hiệu quả học tập - Nghiên cứu chủ yếu là học sinh lớp 10a1, 10a2,10a7,10a8 trong quá trìnhhọc tập môn Giáo dục quốc phòng của học sinh lớp 10 trường THPT.IV. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1. Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết. 2 3 - Nghiên cứu đọc tài liệu, có liên quan như: sách, báo, Google, có liênquan đến vấn đề nghiên cứu bằng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, rútra những vấn đề có tính chất định hướng làm cơ sở giải quyết vấn đề, nhiệm vụ,nghiên cứu. 2. Phương pháp điều tra - Tìm hiểu thực trạng học tập của học sinh trong lĩnh vực lĩnh hội kiếnthức mới nhằm phát hiện các vấn đề cần giải quyết. Phương pháp quan sát sưphạm. 3. Phương pháp đàm thoại -Trò chuyện, trao đổi với giáo viên bộ môn như GDCD và các giaó viênv bộmôn khác và học sinh trong trường. 4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Là phương pháp sử dụng rãi trong nghiên cứu để ứng dụng các bài tập tròchơi đã được lựa chọn nhằm hoàn thành tốt bài dạy. 5. Phương pháp quan sát sư phạm Tiến hành quan sát và dự các giờ tập luyện, ngoài thao trường của các đồngnghiệp trong và ngoài trường.Từ đó tôi đi đến giải quyết vấn đề một cách chínhxác.V. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: 1, Thời gian nghiên cứu: - Để nghiên cứu đề tài này tôi bắt đầu nghiên cứu trong năm học 2020 -2021từ6 /9 / 2020 đến hết tháng 4/ 2021) với đối tượng là học sinh của khối lớp10.2, Địa điểm nghiên cứu: Tại lớp 10a1, 10a2, 10a7, 10a8 Trường THPT. B.PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÍ LUẬN: 3 4 Chương trình Giáo dục quốc phòng và an ninh cấp Trung học phổ thônglà một phần của nền giáo dục quốc dân, với mục tiêu là chuẩn bị cho học sinhhoàn thiện, về tinh thần và thể chất, tự giác tham gia. Chơi là một hoạt động hấpdẫn, phù hợp với sự phát triển tự nhiên của tâm sinh lí tuổi trẻ.Những yêu cầucủa các môn học có sự giáo dục có hệ thống trong nhà trường từ trung học phổthông đến đại học nhất là môn giáo dục quốc phòng an ninh sẽ được tuổi trẻ tiếpnhận, và rèn luyện một cách thoải mái qua các hoạt động trò “Chơi” là một hoạtđộng t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng trò chơi quân sự vào trong dạy tiết thực hành môn GDQP&AN trong chương trình lớp 10 1 PHẦN I:ĐẶT VẤN ĐỀI.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Giáo dục quốc phòng & an ninh là một bộ phận của nền giáo dục quốcdân, nhằm thống nhất nhận thức về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, xây dựng conngười mới XHCN có sự phát triển toàn diện. Việc GDQP&AN cho học sinh lànhiệm vụ hết sức quan trong hệ thống giáo dục quốc gia, góp phần bồi dưỡngcho thế hệ trẻ những kiến cơ bản về đường lối quân sự, quốc phòng của Đảng tavà kỹ năng quân sự để sẵn tham gia lực lượng vũ trang khi cần thiết, đáp ứngyêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới trong cuộc cách mạngkhoa học công nghệ 4.0. GDQP&AN cho học sinh là nhiệm vụ quan trọng, cấpbách trong chiến lược đào tạo con người mới XHCN, nhằm giáo dục cho thế hệtrẻ nói chung, học sinh nói riêng lòng nước, yêu CNXH, ý thức tổ chức kỷ luật,tinh thần tập thể, tư duy và kiến thức quân sự chuẩn bị nhân lực và đào tạo nhântài cho nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc là nội dung giáo dục toàn diện trong nhàtrường, góp phần hình thành nhân cách con người mới XHCN. Đây là conđường ngắn gắn liền kiến thức, từng bước tác động sâu sắc đến cả các cơquản lý và tổ chức thực hiện nhiệm vụGDQP&AN, làm thay đổi tư duy của các cấp, các ngành cũng như gắn liền kiếnthức, nâng cao trình độ, gọt sắc tư duy, góp phần tìm ra những hình thức.Từngbước tác động sâu sắc đến cả các cơ quan quản lý và tổ chức thực hiện nhiệm vụGDQP&AN của các cấp, các ngành cũng như toàn xã hội đối với môn học, gópphần khẳng định được vị thế của môn học trong hệ thống giáo dục quốc dânTrong những năm qua Cấp Uỷ Ban Giám hiệu Trường THPT Hoàng luôn quantâmcông tác Giáo dục quốc phòng & An ninh cho học sinh. nhất. Sau nhiều nămgiảng dạy môn Giáo dục quốc phòng&an ninh theo phương pháp mới, bản thântôi nhận thấy trong một tiết dạy giáo viên phải chuyển tải nhiều kiến thức đồngthời phân chia thời gian học lý thuyết cũng như thực hành phải hợp lý khoa họcmới giải quyết được hết trọng tâm nội dung bài dạy. Mặt khác không để học sinhhọc phần lí thuyết cũng như thực hành một cách thờ ơ, xem thường và cũng tậpluyện đó là yếu tố chủ quan, đòi hỏi người giáo viên phải vận dụng một cáchlinh hoạt. 1 2 Trong quá trình Dạy- Học, đòi hỏi người giáo viên phải tích cực tìm tòi, họchỏi và không ngừng sáng tạo.Tôi đã mạnh dạn đưa nội dung “Trò chơi quân sự “vào trong tiết học tạo hứng thú cho người học cũng như người dạy. Để đạt được mục tiêu của giáo dục, để tạo chuyển biến trong quá trình dạyhọc, đó là phát huy tính tích cực của học sinh, để đạt hiệu quả cao tôi mạnh dạnđưa ra đề tài nghiên cứu : “ Vận dụng trò chơi quân sự vào trong dạy tiết thực hành môn GDQP&ANtrong chương trình lớp 10”II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: - Làm rõ thực trạng tạo hứng thú và nâng cao hiệu quả cho học sinh với môngiáo dục quốc phòng &An ninh.Vận dụng trò chơi quân sự vào trong quá trìnhgiảng dạy, đặc biệt là tiết thực hành môn GDQP&AN. -Nhằm tìm hiểu nguyên nhân, rút ra kết luận và biện pháp đề xuất để nâng caohứng thú học tập cho các em khi học môn Giáo dục Quốc phòng lớp 10.III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 1. Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài này được thực hiện trong một số giờ dạy của các lớp trong chươngtrình Giáo dục Quốc phòng ở khối lớp 10 2. Đối tượng nghiên cứu: - Trong đề tài này tôi nghiên cứu lựa chọn một số trò chơi quân sự vào trongquá trình giảng dạy thực hành môn GDQP&AN Trường THPT Lưu Hoàng mộtsố kinh nghiệm để giúp học sinh lớp 10 tạo hứng thú nâng cao hứng thú và nângcao hiệu quả học tập - Nghiên cứu chủ yếu là học sinh lớp 10a1, 10a2,10a7,10a8 trong quá trìnhhọc tập môn Giáo dục quốc phòng của học sinh lớp 10 trường THPT.IV. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1. Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết. 2 3 - Nghiên cứu đọc tài liệu, có liên quan như: sách, báo, Google, có liênquan đến vấn đề nghiên cứu bằng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, rútra những vấn đề có tính chất định hướng làm cơ sở giải quyết vấn đề, nhiệm vụ,nghiên cứu. 2. Phương pháp điều tra - Tìm hiểu thực trạng học tập của học sinh trong lĩnh vực lĩnh hội kiếnthức mới nhằm phát hiện các vấn đề cần giải quyết. Phương pháp quan sát sưphạm. 3. Phương pháp đàm thoại -Trò chuyện, trao đổi với giáo viên bộ môn như GDCD và các giaó viênv bộmôn khác và học sinh trong trường. 4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Là phương pháp sử dụng rãi trong nghiên cứu để ứng dụng các bài tập tròchơi đã được lựa chọn nhằm hoàn thành tốt bài dạy. 5. Phương pháp quan sát sư phạm Tiến hành quan sát và dự các giờ tập luyện, ngoài thao trường của các đồngnghiệp trong và ngoài trường.Từ đó tôi đi đến giải quyết vấn đề một cách chínhxác.V. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: 1, Thời gian nghiên cứu: - Để nghiên cứu đề tài này tôi bắt đầu nghiên cứu trong năm học 2020 -2021từ6 /9 / 2020 đến hết tháng 4/ 2021) với đối tượng là học sinh của khối lớp10.2, Địa điểm nghiên cứu: Tại lớp 10a1, 10a2, 10a7, 10a8 Trường THPT. B.PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÍ LUẬN: 3 4 Chương trình Giáo dục quốc phòng và an ninh cấp Trung học phổ thônglà một phần của nền giáo dục quốc dân, với mục tiêu là chuẩn bị cho học sinhhoàn thiện, về tinh thần và thể chất, tự giác tham gia. Chơi là một hoạt động hấpdẫn, phù hợp với sự phát triển tự nhiên của tâm sinh lí tuổi trẻ.Những yêu cầucủa các môn học có sự giáo dục có hệ thống trong nhà trường từ trung học phổthông đến đại học nhất là môn giáo dục quốc phòng an ninh sẽ được tuổi trẻ tiếpnhận, và rèn luyện một cách thoải mái qua các hoạt động trò “Chơi” là một hoạtđộng t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Giáo dục quốc phòng & an ninh Trò chơi quân sự Nâng cao hứng thú học tập thực hànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2005 21 0 -
47 trang 942 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0