Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xác định nội dung và cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học phần Lịch sử Việt Nam lớp 12 giai đoạn 1930 đến 1945

Số trang: 50      Loại file: pdf      Dung lượng: 968.88 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (50 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến nhằm xác định nội dung và một số cách thức dễ làm, dễ thực hiện trong tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 giai đoạn 1930 đến 1945 nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh. Từ đó, nâng cao chất lượng dạy học, góp phần đổi mới hiệu quả giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xác định nội dung và cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học phần Lịch sử Việt Nam lớp 12 giai đoạn 1930 đến 1945 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, thế giới đã và đang có nhiều chuyển biến, quá trình hội nhập và xuthế toàn cầu hóa mang đến những cơ hội và thách thức đối với các quốc gia trênthế giới, trong đó có Việt Nam. Giáo dục Việt Nam đang chuyển dần từ tiếp cậnnội dung sang tiếp cận hình thành và phát triển năng lực, nghĩa là từ chỗ quan tâmđến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng được cái gìqua việc học. Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng căn dặn: “Phải tuyệt đối tránh nhồisọ”, “Không nên học thuộc lòng từng câu từng chữ”,“Tuyệt đối không nhắm mắttuân theo sách vở một cách xuôi chiều”. Nghị quyết số 29-NQ/TW(2013) của Ban chấp hành Trung ương Đảng(khóaXI) nêu rõ: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướnghiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năngcủa người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tậptrung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cậpnhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực. Đa dạng hoá hình thức tổchức học tập, coi trọng cả dạy học trên lớp và các hoạt động xã hội, trải nghiệmsáng tạo, tập dượt nghiên cứu khoa học.. Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 đã đề ra mục tiêu về Hoạt độngtrải nghiệm hình thành, phát triển ở học sinh năng lực thích ứng với cuộc sống,năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động... ,giúp học sinh khám phá bản thân và thếgiới xung quanh, phát triển đời sống tâm hồn phong phú, biết rung cảm trước cáiđẹp của thiên nhiên và tình người, có quan niệm sống và ứng xử đúng đắn, đồngthời bồi dưỡng cho học sinh tình yêu đối với quê hương, đất nước, ý thức về cộinguồn và bản sắc của dân tộc để góp phần giữ gìn, phát triển các giá trị tốt đẹp củacon người Việt Nam trong một thế giới hội nhập. Đối với môn Lịch sử, Hoạt động trải nghiệm đã và đang được vận dụng ởtrường phổ thông gắn lý thuyết với thực tiễn, học đi đôi với hành. Lịch sử ViệtNam giai đoạn từ năm 1930 đến năm1945, là giai đoạn sau khi Đảng Cộng sảnViệt Nam ra đời đến ngày 2/9/1945, Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập. Đây làgiai đoạn quan trọng có nhiều nội dung để giáo viên tổ chức dạy học trải nghiệmkết hợp giữa lịch sử dân tộc và lịch sử địa phương, dạy học gắn với di sản văn hóa,giáo dục trong nhà trường gắn với thực tiễn, là một trong những giải pháp đổi mớigiáo dục giúp nâng cao chất lượng dạy học. Với những lý do trên, tôi quyết định chọn vấn đề: Xác định nội dung vàcách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học phần Lịch sử Việt Namlớp 12 giai đoạn 1930 đến 1945” để nghiên cứu.2. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 12.1 Mục đích Xác định nội dung và một số cách thức dễ làm, dễ thực hiện trong tổ chứchoạt động trải nghiệm trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 giai đoạn 1930 đến1945 nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh. Từ đó, nângcao chất lượng dạy học, góp phần đổi mới hiệu quả giáo dục.2.2. Nhiệm vụ - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tổ chức hoạt động trảinghiệm. - Xác định cách thức tiến hành tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy họcLịch sử Việt Nam lớp 12 giai đoạn 1930 đến 1945. - Tiến hành thực nghiệm sư phạm, đối chiếu kết quả thu được từ các lớp thựcnghiệm và các lớp đối chứng để rút ra những kết luận về tính khả thi và phù hợpcủa sáng kiến.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Về nội dung và cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học lịchsử Việt Nam giai đoạn 1930 đến 1945 trong các bài học nội khóa và ngoại khóa. - Vận dụng đối với học sinh ở trường THPT Đông Hiếu – Thị xã Thái Hòa.4. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Hoạt động trải nghiệm trong dạy học là hình thức học tập trực quan, sinhđộng, vận dụng nhiều kĩ năng tư duy sáng tạo, phân tích đánh giá, rút ra bài học,trách nhiệm cho bản thân, từ đó phát huy tính tích cực, sáng tạo, hình thành các kỹnăng và năng lực cần thiết cho các em. - Chương trình giáo dục phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nêu lênhoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục mà từng học sinh được trực tiếp hoạtđộng thực tiễn trong nhà trường hoặc trong xã hội dưới sự hướng dẫn và tổ chứccủa nhà giáo dục, qua đó phát triển tình cảm, đạo đức, các kĩ năng và tích luỹ kinhnghiệm riêng của cá nhân. - Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong dạy họcLịch sử của Tiến sĩ.Nguyễn Xuân Trường- Nguyễn Thị Thanh Thúy trên Báo Giáodục -Thời đại. - Tạp chí giáo dục số đặc biệt tháng 10 năm 2017. - Đinh Thị Kim Thoa (2019) Hướng dẫn tổ chức hoạt động trải nghiệm theoChương trình phổ thông mới, NXB Đại học sư phạm. Trên cơ sở kế thừa, phát triển các đề tài đã có nhằm tìm ra các nội dung vàcách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh thông qua bài dạy môn 2Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 đến 1945 nhằm nâng cao chất lượng dạy và họcLịch sử ở nhà trường THPT.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU5.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Tiến hành thu thập tài liệu qua sách, báo, các văn bản liên quan đến đề tài.Trên cơ sở đó để phân tích, tổng hợp và rút ra những vấn đề cần thiết của đề tài.5.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Trong quá trình nghiên cứu, bản thân sử dụng các phương pháp như: điều trathực tế qua dự giờ, điều tra trong GV và HS, quan sát sản phẩm, thực nghiệm sưphạm, tổng kết kinh nghiệm…Đó là những cơ sở cho việc triển khai cũng như khảnăng ứng dụng của đề tài. 3 PHẦN II. PHẦN NỘI DUNG ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: