Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng bài tập hóa vô cơ 10 liên quan thực tiễn đời sống để lồng ghép trong bài học theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Số trang: 45      Loại file: pdf      Dung lượng: 777.75 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Xây dựng bài tập hóa vô cơ 10 liên quan thực tiễn đời sống để lồng ghép trong bài học theo định hướng phát triển năng lực học sinh" nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo trong hoạt động học tập của học sinh thông qua việc dạy học hóa học gắn liền với thực tiễn. Lựa chọn và xây dựng hệ thống bài tập thực tiễn chương oxi-lưu huỳnh, halogen lớp 10 chương trình cơ bản và nghiên cứu sử dụng chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng bài tập hóa vô cơ 10 liên quan thực tiễn đời sống để lồng ghép trong bài học theo định hướng phát triển năng lực học sinh TÊN ĐỀ TÀIXÂY DỰNG BÀI TẬP HÓA VÔ CƠ 10 LIÊN QUAN THỰC TIỄN ĐỜI SỐNG ĐỂ LỒNG GHÉP TRONG BÀI HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH LĨNH VỰC: HÓA HỌC Tháng 4 năm 2022 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT LÊ LỢI  ---- ---- TÊN ĐỀ TÀIXÂY DỰNG BÀI TẬP HÓA VÔ CƠ 10 LIÊN QUAN THỰC TIỄN ĐỜI SỐNG ĐỂ LỒNG GHÉP TRONG BÀI HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Lĩnh vực: Hóa học Người thực hiện: Phan Thị Tâm Tổ bộ môn: KHTN Năm thực hiện: 2021-2022 Số điện thoại: 0988663737 Tháng 4 năm 2022 MỤC LỤCPhần I. ĐẶT VẤN ĐỀ..........................................................................1. Lý do chọn đề tài.............................................................. ................... Trang 32. Mục đích nghiên cứu …………………………………………….. Trang 33. Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………...... Trang 44. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………. Trang 45. Đóng góp của đề tài........................................................................ Trang 4PHẦN II: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI……………………………..CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN. ……………..1. Cơ sở lý luận:…………………………………………………… Trang 42. Cơ sở thực tiễn: …………………………………………………. Trang 8CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾNTHỨC HÓA HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNGBÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN PHẦN HÓA HỌC VÔCƠ 102.1. Phân tích mục tiêu, nội dung, cấu trúc chương 5,6 – SGK hóa học10 cơ bản………………………………………………………. Trang 102.2. Nguyên tắc lựa chọn và quy trình xây dựng HTBT có nội dungthực tiễn để phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học cho họcsinh………………………………………………………. Trang 122.3. HTBT có nội dung thực tiễn chương 5,6 – SGK hóa học 10 cơ bảnđể phát triển năng lực kiến thức hóa học cho học sinh ............. Trang 132.4. Biện pháp sử dụng HTBT có nội dung thực tiễn chương 5,6 – SGKhóa học 10 cơ bản để phát triển năng lực KTHH cho HS…….. Trang 222.5. Thiết kế một số kế hoạch bài dạy minh họa…………………….. Trang 25CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………. Trang 34PHẦN III: KẾT LUẬN: …………………………………………. Trang 37TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................ Trang 39 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTHS Học sinhGV Giáo viênTHPT Trung học phổ thôngBTHH Bài tập hóa họcPPDH Phương pháp dạy họcSGK Sách giáo khoaPTHH Phương trình hóa họcBT Bài tậpTCHH Tính chất hóa họcTCVL Tính chất vật lýBTVN Bài tập về nhàKHTN Khoa học tự nhiênKHXH Khoa học xã hộiHTBT Hệ thống bài tập 2 PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: Hóa học là ngành khoa học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, nghiên cứu vềthành phần cấu trúc, tính chất và sự biến đổi của các đơn chất và hợp chất. Mà cácchất xung quanh chúng ta đều tạo nên từ nguyên tử của các nguyên tố hóa học.Vậy nên đối tượng nghiên cứu của môn hóa rất quen thuộc, rất gần gũi. Tuy vậy,các em học sinh lại thường không để ý đến thành phần, cấu tạo của các vật dụng,đồ dùng xung quanh, nên chưa có được mối liên hệ giữa bài học và thực tiễn đờisống. Bên cạnh đó, hiện nay trong dạy học vấn đề được quan tâm hàng đầu là dạyhọc theo định hướng phát triển năng lực của người học. Trong đó môn hóa cầnhình thành và phát triển ở học sinh năng lực hóa học, đồng thời góp phần cùng vớicác môn học, hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển ở học sinh các phẩmchất chủ yếu và năng lực chung, đặc biệt là thế giới quan khoa học, hứng thú họctập, thái độ tôn trọng các quy luật của tự nhiên, ứng xử với thiên nhiên phù hợp vớiyêu cầu phát triển bền vững. Thực tế dạy học cho thấy, nếu chỉ cung cấp cho học sinh những kiến thứchóa học về mặt lý thuyết thì các em sẽ nhanh quên, chỉ khi vận dụn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: