Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng bộ câu hỏi, bài tập định hướng hướng dẫn học sinh tự học, tự chuẩn bị bài trong dạy học Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn nhằm nâng cao khả năng tự học và phát triển năng lực mô hình hóa Toán học cho học sinh khối 10

Số trang: 38      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.79 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (38 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài: “Xây dựng bộ câu hỏi, bài tập định hướng hướng dẫn học sinh tự học, tự chuẩn bị bài trong dạy học Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn nhằm nâng cao khả năng tự học và phát triển năng lực mô hình hóa Toán học cho học sinh khối 10 Trường THPT” có hiệu quả thiết thực và ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao khả năng tự học, tạo hứng thú, hiệu quả học tập và đặc biệt là hình thành, phát triển năng lực mô hình hóa Toán học cũng như các năng lực khác cho học sinh lớp 10, trường THPT Đề tài đã thúc đẩy ý chí, tinh thần ham học hỏi, sự chủ động tự giác trong quá trình học tập của học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng bộ câu hỏi, bài tập định hướng hướng dẫn học sinh tự học, tự chuẩn bị bài trong dạy học Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn nhằm nâng cao khả năng tự học và phát triển năng lực mô hình hóa Toán học cho học sinh khối 10 1 MỤC LỤC I. ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................. 2 1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 2 2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu................................................................. 2 II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................................ 3 1. Thực trạng trước khi áp dụng đề tài ........................................................... 3 2. Nội dung đề tài............................................................................................... 6 3. Tính mới, tính sáng tạo của đề tài ............................................................. 12 a. Đối với học sinh ........................................................................................... 12 b. Đối với giáo viên .......................................................................................... 13 III. HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC ......................................................................... 14 1. Tác dụng của bộ câu hỏi, bài tập định hướng hướng dẫn học sinh tự học14 2. Kết quả đạt được ......................................................................................... 15 IV. ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG .............................................. 17 PHỤ LỤC 1 ...................................................................................................... 18 KẾ HOẠCH BÀI HỌC MINH HỌA ............................................................ 18 PHỤ LỤC 2 ...................................................................................................... 28 CÁC PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC .. 28 PHỤ LỤC 3:..................................................................................................... 30 PHIẾU HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ VÀ CHUẨN BỊ CHO TIẾT HỌC TỚI 30 PHỤ LỤC 5: PHIẾU KHẢO SÁT VẤN ĐỀ TỰ HỌC MÔN TOÁN CỦAHỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT ................................................................ 35 PHỤ LỤC 6 ...................................................................................................... 36 2 I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Năm học 2022 – 2023 là năm đầu tiên thực hiện chương trình giáo dục phổthông 2018 cho học sinh khối 10 với mục tiêu chính là phát triển năng lực cho họcsinh, đồi hỏi học sinh cần tích cực, chủ động trong học tập và chiếm lĩnh tri thức. * Về phía giáo viên: - Tích cực thay đổi phương pháp dạy học nhằm đạt được mục tiêu của chươngtrình giáo dục phổ thông 2018 và đáp ứng nhu cầu của người học. Trong quá trìnhdạy học, nhiều giáo viên đã có những câu hỏi định hướng, dẫn dắt học sinh tìm ratri thức mới. - Bên cạnh đó, một bộ phận giáo viên vẫn còn theo các phương pháp dạy họctruyền thống, chưa thực sự đổi mới, hoặc đổi mới một cách hình thức. * Về phía học sinh: - Đa phần các em đều chăm ngoan, tự giác trong học tập. Các em cũng đã đượclàm quen với các phương pháp học tập tích cực từ các bậc học dưới nên có thể dễdàng thích nghi với những phương pháp học tập mới. Tuy nhiên các em học cònthụ động, giáo viên dạy gì học nấy. Để giải quyết vấn đề đó, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Xây dựng bộ câu hỏi, bàitập định hướng hướng dẫn học sinh tự học, tự chuẩn bị bài trong dạy học Bấtphương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn nhằm nâng cao khả năngtự học và phát triển năng lực mô hình hóa Toán học cho học sinh khối 10”. 2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu 1.1. Mục đích nghiên cứu - Khi giải quyết các vấn đề mới của bộ môn, Giáo viên không xây dựng trêncơ sở thực nghiệm hoặc khái quát, tương tự hóa mà sẽ đưa ra vấn đề trực tiếp. Khigặp tình huống tương tự học sinh vận dụng máy móc, thiếu sáng tạo và không cónhu cầu và khả năng tìm và phát hiện ra một điều mới mẻ. Hầu hết các nội dungcủa bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn – Chương IV: Bất đẳng thức, bấtphương trình , đều được giáo viên đưa ra một cách trực tiếp, cho học sinh côngnhận luôn điều đó mà không giải thích tại sao hoặc dẫn dắt, kết nối từ kiến thức cũ,từ các vấn đề trong thực tiễn 1.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu năng lực Toán học trong chương trình Toán học lớp 10 ở trườngtrung học phổ thông. 1.3.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu một số văn bản, tài liệu liênquan đến phương pháp dạy học, tài liệu giáo dục học và lý luận dạy học môn Toán. 3Phương pháp điều tra, quan sát thực tiễn: Lập phiếu khảo sát khả năng phát triển nănglực Toán học và giải quyết vấn đề thực tiễn thông qua dạy học chủ đề quy hoạchtuyến tính 10. Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm sư phạm ởtrường trung học phổ thông để kiểm chứng tính khả thi và hiệu quả của đề tài. 1.4. Các bước thực hiện đề tài - Khảo sát thực tiễn vào dạy học chủ đề quy hoạch tuyến tính 10 ở trườngTHPT Đô Lương 1. - Tổng hợp kết quả điều tra và phân tích số liệu thu thập được để đưa ra kếtluận về thực trạng vấn đề và tính thiết thực, cần thiết của vấn đề nghiên cứu. - Soạngiáo án theo hướng phát triển năng lực học sinh thông qua chủ đề quy hoạch tuyếntính. Từ đó thực nghiệm ở lớp được chọn, kiểm tra đánh giá sự tiến bộ của họcsinh để đánh giá tính hiệu quả của đề tài. - Phân tích kết quả sau khi tác động, từ đó đưa ra kết luận về tính thiết thực,khả năng ứng dụng của đề tài nghiên cứu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: