![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng bộ sưu tập video, clip hỗ trợ dạy, học nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong
Số trang: 13
Loại file: docx
Dung lượng: 45.07 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT "Xây dựng bộ sưu tập video, clip hỗ trợ dạy, học nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong" với mục tiêu là sưu tầm, chỉnh sửa video phục vụ việc dạy, học phần nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng bộ sưu tập video, clip hỗ trợ dạy, học nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT VĨNH LINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMXÂY DỰNG BỘ SƯU TẬP VIDEO, CLIP HỖ TRỢ DẠY,HỌC NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Người thực hiện: NGUYỄN VĂN THÔNG Lĩnh vực nghiên cứu: phương pháp dạy học môn công nghệ.PHẦN MỞ ĐẦU.....................................................................................................1I. Lý do chọn đề tài..................................................................................................12. Mục tiêu nghiên cứu:...........................................................................................23. Đối tượng nghiên cứu..........................................................................................24. Phương pháp nghiên cứu:....................................................................................25. Phạm vi nghiên cứu:............................................................................................26. Cấu trúc cảu đề tài nghiên cứu............................................................................2PHẦN NỘI DUNG1. Cơ sở lí luận và thực tiễn.....................................................................................42. Một số video, clip hỗ trợ giảng ,học sách giáo khoa Công nghệ 11....................53. Kết quả...............................................................................................................10PHẦN KẾT LUẬN...............................................................................................13TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................14 PHẦN MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tàiNgày 30/07/2001, Bộ giáo dục và đào tạo đã có chỉ thị số 29/2001/CT-GD&ĐT vềviệc tăng cường giáo dục, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thôngtrong ngành giáo dục “…toàn ngành phải đẩy mạnh ứng dụng công nghệthông tin như là công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc đổi mới phương pháp dạy vàhọc ở tất cả các cấp học, ngành học”. Đây cũng là một trong những mục tiêu quantrọng trong việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng ứng dụng công nghệthông tin và các trang thiết bị dạy học hiện đại nhằm phát huy mạnh mẽ tư duysáng tạo, kỹ năng thực hành và tạo hứng thú học tập của học sinh. “Tuy nhiên, chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu,nhất là giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp. Hệ thống giáo dục và đào tạo thiếuliên thông giữa các trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo; còn nặng lýthuyết, nhẹ thực hành. Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất,kinh doanh và nhu cầu của thị trường lao động; chưa chú trọng đúng mức việc giáodục đạo đức, lối sống và kỹ năng làm việc. Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểmtra và đánh giá kết quả còn lạc hậu, thiếu thực chất.Quản lý giáo dục và đào tạo còn nhiều yếu kém. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quảnlý giáo dục bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu; một bộ phận chưa theo kịpyêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, thậm chí vi phạm đạo đứcnghề nghiệp.Đầu tư cho giáo dục và đào tạo chưa hiệu quả. Chính sách, cơ chế tài chính chogiáo dục và đào tạo chưa phù hợp. Cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu và lạc hậu,nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn” (Nghị quyết 29-NQ/TW).Hiện nay, hệ thống đa phương tiện phát triển rất nhanh, đặc biệt là video được ứngdụng nhiều vào trong dạy học. Video cùng với một số thiết bị phụ trợ có thể thểhiện được những chương trình học tập hết sức linh hoạt, phong phú, sống độnggiúp cho người học có thể hiểu sâu hơn về nguyên lí làm việc của động cơ. Cácnguyên lí mô phỏng mô tả một cách đầy đủ các trạng thái vật lí kĩ thuật của độngcơ. “đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng vận dụng các phương pháp giáo dụcđa dạng, linh hoạt, phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh, ưu tiên cho thực hành,khuyến khích sáng tạo; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiếnthức với phương châm “giảng ít, học nhiều”, “học đi đôi với hành”; chú trọng hìnhthức tổ chức các hoạt động giáo dục trong và ngoài nhà trường, rèn luyện phươngpháp tự học và mong muốn học suốt đời. Đổi mới phương pháp giáo dục kỹ thuật,đào tạo nghề và giáo dục đại học theo hướng giảm thời lượng dạy lý thuyết, tăngthời lượng thảo luận và thực hành; gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học; chuyểnquá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo; chú trọng rèn luyện năng lực tự học, tựnghiên cứu, kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng làm việc nhóm”. (Đổi mới giáo dục -đào tạo theo tinh thần Đại hội XII của Đảng)Vì vậy, việc xây dựng bộ sưu tập video và ứng dụng vào dạy nguyên lí làm việccủa động cơ của môn Công Nghệ lớp 11 ở trường THPT Vĩnh Linh là rất cầnthiết. Xuất phát từ yêu cầu của thực tế về sự cần thiết của video phục vụ cho giảngdạy, cũng như xuất phát từ nhu cầu của cá nhân muốn tìm hiểu, xây dựng bộ sưutập video mô tả nguyên lí làm việc giúp tăng cường thêm phương tiện dạy học giúpnâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng dạy và học môn Công Nghệlớp 11 nói riêng. Do đó, người nghiên cứu đã tiến hành đề tài: “Xây dựng bộ sưutập video, clip hỗ trợ dạy, học nguyên lí làm việc của động cơ”.2. Mục tiêu nghiên cứu:-Mục tiêu chính của đề tài là sưu tầm, chỉnh sửa video phục vụ việc dạy, học phầnnguyên lí làm việc của động cơ đốt trong.3. Đối tượng nghiên cứu- Bộ sưu tập video và các phần mềm phát video.- Các tài liệu về động cơ đốt trong.- Phương pháp dạy học tích cực.- Học sinh các lớp 11A1, 11A2, 11A3, 11A4, 11A8, 11B2, 11B34. Phương pháp nghiên cứu:- Phương pháp nghiên cứu lí luận.- Phương pháp phân tích, thống kê, tổng kết kinh nghiệm.5. Phạm vi nghiên cứu:Đề tài tập trung xây dụng bộ sưu tập một số video để phuc vụ việc dạy của giáoviên và việc học của học sinh.- ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng bộ sưu tập video, clip hỗ trợ dạy, học nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT VĨNH LINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMXÂY DỰNG BỘ SƯU TẬP VIDEO, CLIP HỖ TRỢ DẠY,HỌC NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Người thực hiện: NGUYỄN VĂN THÔNG Lĩnh vực nghiên cứu: phương pháp dạy học môn công nghệ.PHẦN MỞ ĐẦU.....................................................................................................1I. Lý do chọn đề tài..................................................................................................12. Mục tiêu nghiên cứu:...........................................................................................23. Đối tượng nghiên cứu..........................................................................................24. Phương pháp nghiên cứu:....................................................................................25. Phạm vi nghiên cứu:............................................................................................26. Cấu trúc cảu đề tài nghiên cứu............................................................................2PHẦN NỘI DUNG1. Cơ sở lí luận và thực tiễn.....................................................................................42. Một số video, clip hỗ trợ giảng ,học sách giáo khoa Công nghệ 11....................53. Kết quả...............................................................................................................10PHẦN KẾT LUẬN...............................................................................................13TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................14 PHẦN MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tàiNgày 30/07/2001, Bộ giáo dục và đào tạo đã có chỉ thị số 29/2001/CT-GD&ĐT vềviệc tăng cường giáo dục, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thôngtrong ngành giáo dục “…toàn ngành phải đẩy mạnh ứng dụng công nghệthông tin như là công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc đổi mới phương pháp dạy vàhọc ở tất cả các cấp học, ngành học”. Đây cũng là một trong những mục tiêu quantrọng trong việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng ứng dụng công nghệthông tin và các trang thiết bị dạy học hiện đại nhằm phát huy mạnh mẽ tư duysáng tạo, kỹ năng thực hành và tạo hứng thú học tập của học sinh. “Tuy nhiên, chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu,nhất là giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp. Hệ thống giáo dục và đào tạo thiếuliên thông giữa các trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo; còn nặng lýthuyết, nhẹ thực hành. Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất,kinh doanh và nhu cầu của thị trường lao động; chưa chú trọng đúng mức việc giáodục đạo đức, lối sống và kỹ năng làm việc. Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểmtra và đánh giá kết quả còn lạc hậu, thiếu thực chất.Quản lý giáo dục và đào tạo còn nhiều yếu kém. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quảnlý giáo dục bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu; một bộ phận chưa theo kịpyêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, thậm chí vi phạm đạo đứcnghề nghiệp.Đầu tư cho giáo dục và đào tạo chưa hiệu quả. Chính sách, cơ chế tài chính chogiáo dục và đào tạo chưa phù hợp. Cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu và lạc hậu,nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn” (Nghị quyết 29-NQ/TW).Hiện nay, hệ thống đa phương tiện phát triển rất nhanh, đặc biệt là video được ứngdụng nhiều vào trong dạy học. Video cùng với một số thiết bị phụ trợ có thể thểhiện được những chương trình học tập hết sức linh hoạt, phong phú, sống độnggiúp cho người học có thể hiểu sâu hơn về nguyên lí làm việc của động cơ. Cácnguyên lí mô phỏng mô tả một cách đầy đủ các trạng thái vật lí kĩ thuật của độngcơ. “đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng vận dụng các phương pháp giáo dụcđa dạng, linh hoạt, phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh, ưu tiên cho thực hành,khuyến khích sáng tạo; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiếnthức với phương châm “giảng ít, học nhiều”, “học đi đôi với hành”; chú trọng hìnhthức tổ chức các hoạt động giáo dục trong và ngoài nhà trường, rèn luyện phươngpháp tự học và mong muốn học suốt đời. Đổi mới phương pháp giáo dục kỹ thuật,đào tạo nghề và giáo dục đại học theo hướng giảm thời lượng dạy lý thuyết, tăngthời lượng thảo luận và thực hành; gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học; chuyểnquá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo; chú trọng rèn luyện năng lực tự học, tựnghiên cứu, kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng làm việc nhóm”. (Đổi mới giáo dục -đào tạo theo tinh thần Đại hội XII của Đảng)Vì vậy, việc xây dựng bộ sưu tập video và ứng dụng vào dạy nguyên lí làm việccủa động cơ của môn Công Nghệ lớp 11 ở trường THPT Vĩnh Linh là rất cầnthiết. Xuất phát từ yêu cầu của thực tế về sự cần thiết của video phục vụ cho giảngdạy, cũng như xuất phát từ nhu cầu của cá nhân muốn tìm hiểu, xây dựng bộ sưutập video mô tả nguyên lí làm việc giúp tăng cường thêm phương tiện dạy học giúpnâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng dạy và học môn Công Nghệlớp 11 nói riêng. Do đó, người nghiên cứu đã tiến hành đề tài: “Xây dựng bộ sưutập video, clip hỗ trợ dạy, học nguyên lí làm việc của động cơ”.2. Mục tiêu nghiên cứu:-Mục tiêu chính của đề tài là sưu tầm, chỉnh sửa video phục vụ việc dạy, học phầnnguyên lí làm việc của động cơ đốt trong.3. Đối tượng nghiên cứu- Bộ sưu tập video và các phần mềm phát video.- Các tài liệu về động cơ đốt trong.- Phương pháp dạy học tích cực.- Học sinh các lớp 11A1, 11A2, 11A3, 11A4, 11A8, 11B2, 11B34. Phương pháp nghiên cứu:- Phương pháp nghiên cứu lí luận.- Phương pháp phân tích, thống kê, tổng kết kinh nghiệm.5. Phạm vi nghiên cứu:Đề tài tập trung xây dụng bộ sưu tập một số video để phuc vụ việc dạy của giáoviên và việc học của học sinh.- ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ Xây dựng bộ sưu tập video Xây dựng clip hỗ trợ dạy học Động cơ đốt trong Đổi mới phương pháp dạy họcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2024 21 0 -
47 trang 994 6 0
-
65 trang 754 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 537 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0