Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng hệ thống bài tập giúp học sinh ôn tập thể tích khối chóp tại trường THPT thành phố Điện Biên Phủ
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.99 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến nhằm cung cấp cho học sinh một cái nhìn tổng quát và có hệ thống về bài toán tính thể tích của khối chóp qua đó giúp học sinh không phải e sợ phần này và quan trọng hơn, đứng trước một bài toán học sinh có thể bật ngay ra được cách giải, được định hướng trước khi làm bài qua đó có cách giải tối ưu cho mỗi bài toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng hệ thống bài tập giúp học sinh ôn tập thể tích khối chóp tại trường THPT thành phố Điện Biên Phủ SỞ GD&ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬPGIÚP HỌC SINH ÔN TẬP THỂ TÍCH KHỐI CHÓP TẠI TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ - Lĩnh vực/ môn: Toán - Tên tác giả: Trần Huy Toàn - Đơn vị công tác: Trường THPT thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên. Điện Biên Phủ, tháng 04 năm 2024 2. Mục lục3. Danh mục các chữ viết tắt, khái niệm .............................................................................. 34. Nội dung giải pháp ........................................................................................................... 3 A. Mục đích, sự cần thiết ................................................................................................... 3 B. Phạm vi triển khai thực hiện .......................................................................................... 4 C. Nội dung ....................................................................................................................... 4 1. Tình trạng giải pháp đã biết ........................................................................................ 4 2. Nội dung giải pháp ..................................................................................................... 4 I. Cơ sở lý thuyết......................................................................................................... 4 II. Các dạng bài thường gặp ........................................................................................ 8 1. Dạng bài sử dụng phương pháp tính trực tiếp: ................................................... 8 1.1 Khối chóp có cạnh bên vuông góc với đáy ...................................................... 9 1.2 Khối chóp có mặt bên vuông góc với đáy ..................................................... 12 1.3 Thể tích khối chóp đều.................................................................................. 15 2. Dạng bài tính thể tích bằng phương pháp phân chia, lắp ghép khối chóp, tỷ số thể tích......................................................................................................................... 18 3. Khả năng áp dụng của giải pháp............................................................................ 21 4. Hiệu quả, lợi ích thu được .................................................................................. 215. Phạm vi ảnh hưởng của giải pháp ................................................................................ 226. Kiến nghị, đề xuất......................................................................................................... 233. Danh mục các chữ viết tắt, khái niệm QUY ƯỚC VIẾT TẮC TRONG ĐỀ TÀI Viết tắt Viết đầy đủ THPT Trung học phổ thông THPTQG Trung học phổ thông quốc gia GV Giáo viên HS Học sinh4. Nội dung giải pháp A. Mục đích, sự cần thiết Mỗi một nội dung trong chương trình toán phổ thông đều có vai trò rấtquan trọng trong việc hình thành và phát triển tư duy của học sinh. Trong quátrình giảng dạy, giáo viên phải đặt ra cái đích là giúp học sinh nắm được kiếnthức cơ bản, hình thành phương pháp, kỹ năng, kỹ xảo, từ đó tạo được thái độvà động cơ học tập đúng đắn. Thực tế dạy và học cho chúng ta thấy còn cónhiều vấn đề cần phải giải quyết như học sinh học hình học còn yếu, chưahình thành được kỹ năng, kỹ xảo trong quá trình giải toán hình học khônggian. Trong chương trình toán học lớp 12, bài toán về tính thể tích của khối đa diện (đặcbiệt là khối chóp) giữ một vai trò quan trọng, nó xuất hiện và chiếm tỷ lệ cao trong các đề thitốt nghiệp; đề thi học sinh giỏi trong những năm gần đây. Mặc dù vậy đây là phần kiến thứcđòi hỏi học sinh phải có tư duy sâu sắc, có trí tưởng tượng hình không gian phong phú nênđối với học sinh đại trà, đây là mảng kiến thức khó và thường để mất điểm trong các kì thinói trên. Trước các lí do trên, tôi quyết định viết đề tài sáng kiến kinh nghiệm mang tên: “xâydựng hệ thống bài tập giúp học sinh ôn tập thể tích khối chóp tại trường THPT thành phốĐiện Biên Phủ” nhằm cung cấp cho học sinh một cái nhìn tổng quát và có hệ thống về bàitoán tính thể tích của khối chóp qua đó giúp học sinh không phải e sợ phần này và quantrọng hơn, đứng trước một bài toán học sinh có thể bật ngay ra được cách giải, được địnhhướng trước khi làm bài qua đó có cách giải t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng hệ thống bài tập giúp học sinh ôn tập thể tích khối chóp tại trường THPT thành phố Điện Biên Phủ SỞ GD&ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬPGIÚP HỌC SINH ÔN TẬP THỂ TÍCH KHỐI CHÓP TẠI TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ - Lĩnh vực/ môn: Toán - Tên tác giả: Trần Huy Toàn - Đơn vị công tác: Trường THPT thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên. Điện Biên Phủ, tháng 04 năm 2024 2. Mục lục3. Danh mục các chữ viết tắt, khái niệm .............................................................................. 34. Nội dung giải pháp ........................................................................................................... 3 A. Mục đích, sự cần thiết ................................................................................................... 3 B. Phạm vi triển khai thực hiện .......................................................................................... 4 C. Nội dung ....................................................................................................................... 4 1. Tình trạng giải pháp đã biết ........................................................................................ 4 2. Nội dung giải pháp ..................................................................................................... 4 I. Cơ sở lý thuyết......................................................................................................... 4 II. Các dạng bài thường gặp ........................................................................................ 8 1. Dạng bài sử dụng phương pháp tính trực tiếp: ................................................... 8 1.1 Khối chóp có cạnh bên vuông góc với đáy ...................................................... 9 1.2 Khối chóp có mặt bên vuông góc với đáy ..................................................... 12 1.3 Thể tích khối chóp đều.................................................................................. 15 2. Dạng bài tính thể tích bằng phương pháp phân chia, lắp ghép khối chóp, tỷ số thể tích......................................................................................................................... 18 3. Khả năng áp dụng của giải pháp............................................................................ 21 4. Hiệu quả, lợi ích thu được .................................................................................. 215. Phạm vi ảnh hưởng của giải pháp ................................................................................ 226. Kiến nghị, đề xuất......................................................................................................... 233. Danh mục các chữ viết tắt, khái niệm QUY ƯỚC VIẾT TẮC TRONG ĐỀ TÀI Viết tắt Viết đầy đủ THPT Trung học phổ thông THPTQG Trung học phổ thông quốc gia GV Giáo viên HS Học sinh4. Nội dung giải pháp A. Mục đích, sự cần thiết Mỗi một nội dung trong chương trình toán phổ thông đều có vai trò rấtquan trọng trong việc hình thành và phát triển tư duy của học sinh. Trong quátrình giảng dạy, giáo viên phải đặt ra cái đích là giúp học sinh nắm được kiếnthức cơ bản, hình thành phương pháp, kỹ năng, kỹ xảo, từ đó tạo được thái độvà động cơ học tập đúng đắn. Thực tế dạy và học cho chúng ta thấy còn cónhiều vấn đề cần phải giải quyết như học sinh học hình học còn yếu, chưahình thành được kỹ năng, kỹ xảo trong quá trình giải toán hình học khônggian. Trong chương trình toán học lớp 12, bài toán về tính thể tích của khối đa diện (đặcbiệt là khối chóp) giữ một vai trò quan trọng, nó xuất hiện và chiếm tỷ lệ cao trong các đề thitốt nghiệp; đề thi học sinh giỏi trong những năm gần đây. Mặc dù vậy đây là phần kiến thứcđòi hỏi học sinh phải có tư duy sâu sắc, có trí tưởng tượng hình không gian phong phú nênđối với học sinh đại trà, đây là mảng kiến thức khó và thường để mất điểm trong các kì thinói trên. Trước các lí do trên, tôi quyết định viết đề tài sáng kiến kinh nghiệm mang tên: “xâydựng hệ thống bài tập giúp học sinh ôn tập thể tích khối chóp tại trường THPT thành phốĐiện Biên Phủ” nhằm cung cấp cho học sinh một cái nhìn tổng quát và có hệ thống về bàitoán tính thể tích của khối chóp qua đó giúp học sinh không phải e sợ phần này và quantrọng hơn, đứng trước một bài toán học sinh có thể bật ngay ra được cách giải, được địnhhướng trước khi làm bài qua đó có cách giải t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán Thể tích khối chóp đều Xây dựng hệ thống bài tập ToánTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0