Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng hệ thống bài tập tán sắc và giao thoa ánh sáng
Số trang: 84
Loại file: pdf
Dung lượng: 663.81 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là chứng minh làm rõ một số vấn đề lí thuyết về giao thoa với bản mỏng và nêm không khí (vấn đề SGK chưa đề cập đến nhưng các bài tập nâng cao thì phải sử dụng đến phần lí thuyết này); Biên soạn hệ thống bài tập về tán sắc và giao thoa ánh sáng một cách khoa học, đầy đủ, bao chùm được tất cả các kiến thức và có hình vẽ minh họa cho mỗi bài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng hệ thống bài tập tán sắc và giao thoa ánh sáng Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o NINH B×NH Trêng THPT CHUY£N L¦¥NG V¡N TôY ------ ----- S¸NG KIÕN XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TÁN SẮC VÀ GIAO THOA ÁNH SÁNG(DÙNG CHO HỌC SINH CHUYÊN LÝ VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI) TÁC GIẢ: Th.S NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG TỔ VẬT LÍ – TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN TỤY Ninh B×nh, th¸ng 9 n¨m 2017 CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾNKính gửi: HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP TỈNHTôi ghi tên dưới đây: TT Họ và tên Ngày Nơi công tác Chức Trình độ Tỷ lệ (%) đóng tháng năm vụ chuyên môn góp vào việc tạo sinh ra sáng kiến THPTchuyên 1 Nguyễn Thị Phương Dung 16/1/1983 Lương Văn Tổ phó Thạc sĩ 100% Tụy I. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TÁN SẮC VÀ GIAO THOA ÁNH SÁNG (DÙNG CHO HỌC SINH CHUYÊN LÝ VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI)Lĩnh vực áp dụng: Dạy và học môn Vật lý (dùng cho học sinh chuyên Lý và bồi dưỡng họcsinh giỏi)II. Nội dung sáng kiến 1. Giải pháp cũ thường làm a) Mô tả giải pháp cũ Hiện tượng tán sắc ánh sáng bắt đầu được đưa vào từ chương trình vật lý lớp 9, nhưnghọc sinh được học sâu hơn cùng với kiến thức về giao thoa ánh sáng trong chương Sóng ánhsáng của Vật lí lớp 12. • Trong các sách giáo khoa, thậm chí cả trong tài liệu giáo khoa chuyên Lý và sách bàitập Vật lí, lý thuyết và bài tập về tán sắc và giao thoa ánh sáng chưa nhiểu, chưa sâu, mớidừng lại ở mức độ giới thiệu phục vụ ôn luyện thi đại học (chỉ giao thoa với khe Y-âng), ítkiến thức được vận dụng. Trong khi đây là nội dung có trong các đề thi HSG cấp tỉnh, cấpQuốc gia và cả các đề thi khu vực và quốc tế. Trong các tài liệu tham khảo môn vật lý THPThiện nay, những bài tập nâng cao về tán sắc và giao thoa ánh sáng cũng chỉ rời rạc, vụn vặt,chưa có tài liệu nào xây dựng hệ thống bài tập này một cách đầy đủ. • Bài tập vật lý liên quan tới tán sắc và giao thoa ánh sáng trong các đề thi học sinhgiỏi cấp tỉnh, cấp khu vực, cấp Quốc gia thường đa dạng và khó. Để có tài liệu dạy độituyển, giáo viên thường phải dày công tìm tòi từ nhiều nguồn tư liệu. • Nhiều bài tập về tán sắc và giao thoa ánh sáng trong sách giáo khoa và sách bài tậpvật lí ở cả hai chương trình cơ bản và nâng cao đều không có hình vẽ minh họa. Trong cáctài liệu tham khảo, hình vẽ minh họa cũng rất ít. b) Nhược điểm của giải pháp cũ • Mảng kiến thức và bài tập Vật lí hiện đại nói chung trong đó có bài tập về tính chấtsóng của ánh sáng ngày càng được đưa vào nhiều trong các đề thi HSG các cấp. Để giảiđược các dạng bài tập này, học sinh cần hiểu được sâu sắc lý thuyết về sóng ánh sáng, cầnđược rèn luyện làm bài tập về sóng ánh sáng đầy đủ và sâu hơn. Nhưng sách bài tập giáokhoa và các sách bồi dưỡng học sinh giỏi hiện hành chưa đáp ứng được yêu cầu này. • Nhiều năm qua việc ôn luyện và giải các bài tập về tán sắc và giao thoa ánh sáng củahọc sinh chuyên và học sinh trong các đội tuyển ôn thi HSG thường là các bài toán đơn lẻkhông mang tính khái quát và đầy đủ. Bởi bài tập nâng cao phần này nằm rải rác ở các sáchtham khảo khác nhau chứ chưa có một hệ thống chỉnh thể đầy đủ các dạng để học sinh tựđọc tự học được. Đối với giáo viên, khi tham gia bồi dưỡng HSG phần này bắt buộc phải tham khảo rất nhiều tài liệu từ nhiều phương tiện, phải tự mày mò, chắt lọc bài tập ở các tài liệu khác nhau và sắp xếp theo kinh nghiệm của bản thân để dạy cho học sinh, nhất là HSG quốc gia, do đó mất rất nhiều thời gian và công sức, tốn kém nhiều tiền bạc. • Do bài tập thiếu tính hệ thống còn học sinh chưa đủ kĩ năng và kinh nghiệm để hệthống và phân loại kiến thức nên các em khó có thể hiểu được một cách bao quát, đầy đủ cácdạng bài tập về tán sắc và giao thoa ánh sáng. • Bài tập về sóng ánh sáng là một trong các dạng bài khó và trừu tượng đối với họcsinh THPT, thiếu hình minh họa trong các đề bài tập càng làm các em khó hình dung hiệntượng, gây cảm giác ngại làm bài tập, lười suy nghĩ cho HS, nhất là đối với các học sinh kémtư duy trừu tượng. 2. Giải pháp mới cải tiếnTính mới của giải pháp là: Chứng minh làm rõ một số vấn đề lí thuyết về giao thoa với bản mỏng và nêm không khí (vấn đề SGK chưa đề cập đến nhưng các bài tập nâng cao thì phải sử dụng đến phần lí thuyết này) Biên soạn hệ thống bài tập về tán sắc và giao thoa ánh sáng một cách khoa học, đầy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng hệ thống bài tập tán sắc và giao thoa ánh sáng Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o NINH B×NH Trêng THPT CHUY£N L¦¥NG V¡N TôY ------ ----- S¸NG KIÕN XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TÁN SẮC VÀ GIAO THOA ÁNH SÁNG(DÙNG CHO HỌC SINH CHUYÊN LÝ VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI) TÁC GIẢ: Th.S NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG TỔ VẬT LÍ – TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN TỤY Ninh B×nh, th¸ng 9 n¨m 2017 CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾNKính gửi: HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP TỈNHTôi ghi tên dưới đây: TT Họ và tên Ngày Nơi công tác Chức Trình độ Tỷ lệ (%) đóng tháng năm vụ chuyên môn góp vào việc tạo sinh ra sáng kiến THPTchuyên 1 Nguyễn Thị Phương Dung 16/1/1983 Lương Văn Tổ phó Thạc sĩ 100% Tụy I. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TÁN SẮC VÀ GIAO THOA ÁNH SÁNG (DÙNG CHO HỌC SINH CHUYÊN LÝ VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI)Lĩnh vực áp dụng: Dạy và học môn Vật lý (dùng cho học sinh chuyên Lý và bồi dưỡng họcsinh giỏi)II. Nội dung sáng kiến 1. Giải pháp cũ thường làm a) Mô tả giải pháp cũ Hiện tượng tán sắc ánh sáng bắt đầu được đưa vào từ chương trình vật lý lớp 9, nhưnghọc sinh được học sâu hơn cùng với kiến thức về giao thoa ánh sáng trong chương Sóng ánhsáng của Vật lí lớp 12. • Trong các sách giáo khoa, thậm chí cả trong tài liệu giáo khoa chuyên Lý và sách bàitập Vật lí, lý thuyết và bài tập về tán sắc và giao thoa ánh sáng chưa nhiểu, chưa sâu, mớidừng lại ở mức độ giới thiệu phục vụ ôn luyện thi đại học (chỉ giao thoa với khe Y-âng), ítkiến thức được vận dụng. Trong khi đây là nội dung có trong các đề thi HSG cấp tỉnh, cấpQuốc gia và cả các đề thi khu vực và quốc tế. Trong các tài liệu tham khảo môn vật lý THPThiện nay, những bài tập nâng cao về tán sắc và giao thoa ánh sáng cũng chỉ rời rạc, vụn vặt,chưa có tài liệu nào xây dựng hệ thống bài tập này một cách đầy đủ. • Bài tập vật lý liên quan tới tán sắc và giao thoa ánh sáng trong các đề thi học sinhgiỏi cấp tỉnh, cấp khu vực, cấp Quốc gia thường đa dạng và khó. Để có tài liệu dạy độituyển, giáo viên thường phải dày công tìm tòi từ nhiều nguồn tư liệu. • Nhiều bài tập về tán sắc và giao thoa ánh sáng trong sách giáo khoa và sách bài tậpvật lí ở cả hai chương trình cơ bản và nâng cao đều không có hình vẽ minh họa. Trong cáctài liệu tham khảo, hình vẽ minh họa cũng rất ít. b) Nhược điểm của giải pháp cũ • Mảng kiến thức và bài tập Vật lí hiện đại nói chung trong đó có bài tập về tính chấtsóng của ánh sáng ngày càng được đưa vào nhiều trong các đề thi HSG các cấp. Để giảiđược các dạng bài tập này, học sinh cần hiểu được sâu sắc lý thuyết về sóng ánh sáng, cầnđược rèn luyện làm bài tập về sóng ánh sáng đầy đủ và sâu hơn. Nhưng sách bài tập giáokhoa và các sách bồi dưỡng học sinh giỏi hiện hành chưa đáp ứng được yêu cầu này. • Nhiều năm qua việc ôn luyện và giải các bài tập về tán sắc và giao thoa ánh sáng củahọc sinh chuyên và học sinh trong các đội tuyển ôn thi HSG thường là các bài toán đơn lẻkhông mang tính khái quát và đầy đủ. Bởi bài tập nâng cao phần này nằm rải rác ở các sáchtham khảo khác nhau chứ chưa có một hệ thống chỉnh thể đầy đủ các dạng để học sinh tựđọc tự học được. Đối với giáo viên, khi tham gia bồi dưỡng HSG phần này bắt buộc phải tham khảo rất nhiều tài liệu từ nhiều phương tiện, phải tự mày mò, chắt lọc bài tập ở các tài liệu khác nhau và sắp xếp theo kinh nghiệm của bản thân để dạy cho học sinh, nhất là HSG quốc gia, do đó mất rất nhiều thời gian và công sức, tốn kém nhiều tiền bạc. • Do bài tập thiếu tính hệ thống còn học sinh chưa đủ kĩ năng và kinh nghiệm để hệthống và phân loại kiến thức nên các em khó có thể hiểu được một cách bao quát, đầy đủ cácdạng bài tập về tán sắc và giao thoa ánh sáng. • Bài tập về sóng ánh sáng là một trong các dạng bài khó và trừu tượng đối với họcsinh THPT, thiếu hình minh họa trong các đề bài tập càng làm các em khó hình dung hiệntượng, gây cảm giác ngại làm bài tập, lười suy nghĩ cho HS, nhất là đối với các học sinh kémtư duy trừu tượng. 2. Giải pháp mới cải tiếnTính mới của giải pháp là: Chứng minh làm rõ một số vấn đề lí thuyết về giao thoa với bản mỏng và nêm không khí (vấn đề SGK chưa đề cập đến nhưng các bài tập nâng cao thì phải sử dụng đến phần lí thuyết này) Biên soạn hệ thống bài tập về tán sắc và giao thoa ánh sáng một cách khoa học, đầy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Vật lý Tán sắc ánh sáng Giao thoa ánh sángGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2006 21 0 -
47 trang 942 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0