Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng hệ thống bài tập thí nghiệm chương II môn vật lí 11 cơ bản nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh trong việc giải quyết các vấn đề thực tiễn
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.87 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài đã xây dựng được hệ thống, phân loại, và đưa ra các bước giải bài tập thí nghiệm chương: “Dòng điện không đổi” môn vật lí 11 cơ bản nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh trong việc giải quyết các vấn đề thực tiễn. Từ đề tài này, giáo viên và học sinh có thể áp dụng để xây dựng hệ thống bài tập thí nghiệm cho các chương, các phần khác của chương trình môn vật lí THPT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng hệ thống bài tập thí nghiệm chương II môn vật lí 11 cơ bản nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh trong việc giải quyết các vấn đề thực tiễn PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. Lí do chọn đề tài: Ở nước ta, Các văn kiện của Đảng và Nhà nước như nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, nghị quyết 88 củaQuốc hội và quyết định số 404 của Thủ tướng Chính phủ đều nhấn mạnh đổi mớimục tiêu giáo dục trong chương trình giáo dục phổ thông mới đã khẳng định mụctiêu tổng quát của đổi mới là “phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng,khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân”, “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ nặng vềtrang bị kiến thức sang phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực của ngườihọc”[1]. Chương trình giáo dục phổ thông mới giải thích năng lực “là thuộc tính cánhân được hình thành và phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rènluyện cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộctính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí thực hiện thành công một loại hoạtđộng nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể”[2]. Vật lí là môn khoa học thực nghiệm, quá trình giảng dạy Vật lí ở trường phổthông cần thông qua những thí nghiệm để xây dựng các kiến thức giúp cho học sinhnhận thức một cách vững chắc những kiến thức trong chương trình cũng như cáckiến thức thực tiễn liên quan. Trong những năm gần đây được sự đầu tư của Nhànước cho chương trình cải cách giáo dục trong đó có chương trình cung cấp cácthiết bị thí nghiệm phù hợp với chương trình giảng dạy đã làm cho các bài giảngthêm phong phú sinh động và có tính trực quan cao. Tuy những thí nghiệm thựchành và thí nghiệm biểu diễn đã tạo cho học sinh sự hứng khởi trong quá trình tiếpthu kiến thức, nhưng khả năng độc lập tư duy, khả năng tự xây dựng phương án chomột thí nghiệm vẫn còn hạn chế. Số lượng bài tập thí nghiệm thực hành ở SGK,SBT và các tài liệu tham khảo rất ít. Mặt khác! trong các loại bài tập vật lí thì bài tập thí nghiệm có nhiều lợi thếthực hiện nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục, phát huy tư duy và giáo dục kĩ thuật tổnghợp. Tuy vậy, trong nhà trường phổ thông ở nước ta giáo viên hầu như không quantâm tới loại bài tập này. Trong đổi mới phương pháp dạy học vật lí, một trongnhững vấn đề đặt ra là phải phát huy tính sáng tạo cho học sinh trong việc giảiquyết các vấn đề thực tiễn. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới dạy học, từ chương trình giáo dục phổ thôngmới, từ giá trị của mô hình dạy học hệ thống bài tập thí nghiệm trong bộ môn Vật líbậc THPT nên tôi đã chọn đề tài: Xây dựng hệ thống bài tập thí nghiệm chương IImôn vật lí 11 cơ bản nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh trong việc giảiquyết các vấn đề thực tiễn. 11.2. Điểm mới của đề tài: Đề tài đã xây dựng được hệ thống, phân loại, và đưa ra các bước giải bài tậpthí nghiệm chương: “Dòng điện không đổi” môn vật lí 11 cơ bản nhằm phát huytính sáng tạo cho học sinh trong việc giải quyết các vấn đề thực tiễn. Từ đề tài này,giáo viên và học sinh có thể áp dụng để xây dựng hệ thống bài tập thí nghiệm chocác chương, các phần khác của chương trình môn vật lí THPT.1.3. Đối tượng, phạm vi, thời gian nghiên cứu: 1.3.1. Đối tượng: - Học sinh lớp 11 - Quá trình dạy học chương “Dòng điện không đổi” – Vật lí 11 cơ bản. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu: - Tại 03 trường THPT trên địa bàn Thị xã Thái Hòa - Tỉnh Nghệ An: THPTThái Hoà, THPT Tây Hiếu, THPT Đông Hiếu. 1.3.3. Kế hoạch thời gian thực hiện” Thời gian Nội dung Viết đề cương và triển khai sáng kiến trong giaiTháng 9/2020 - 12/ 2021 đoạn thử nghiệm, khảo sát và đánh giá kết quả đạt được. Tiếp tục áp dụng sáng kiến để kiểm định độ tin cậyTháng 01/2021 - 02/ 2021 của các giải pháp đề ra.Tháng 3/2021 Hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm.1.4. Giả thuyết khoa học: Nếu xây dựng và sử dụng một hệ thống bài tập thí nghiệm bảo đảm tính khoahọc, đáp ứng được mục tiêu dạy học chương “Dòng điện không đổi” – vật lí 11 cơbản thì có thể góp phần phát huy tính sáng tạo cho học sinh trong việc giải quyếtcác vấn đề thực tiễn.1.5. Phương pháp nghiên cứu:* Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: - Nghiên cứu các tài liệu lí luận dạy học để làm sáng tỏ về mặt lí luận các vấn đềcó liên quan đến đề tài.- Nghiên cứu chương trình SGK và sách bài tập, các tài liệu tham khảo để phân tíchcấu trúc, nội dung của các kiến thức thuộc chương “Dòng điện không đổi”- vật lí 11cơ bản.* Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 2- Tìm hiểu, điều tra, thăm dò thực trạng sử dụng BT ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng hệ thống bài tập thí nghiệm chương II môn vật lí 11 cơ bản nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh trong việc giải quyết các vấn đề thực tiễn PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. Lí do chọn đề tài: Ở nước ta, Các văn kiện của Đảng và Nhà nước như nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, nghị quyết 88 củaQuốc hội và quyết định số 404 của Thủ tướng Chính phủ đều nhấn mạnh đổi mớimục tiêu giáo dục trong chương trình giáo dục phổ thông mới đã khẳng định mụctiêu tổng quát của đổi mới là “phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng,khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân”, “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ nặng vềtrang bị kiến thức sang phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực của ngườihọc”[1]. Chương trình giáo dục phổ thông mới giải thích năng lực “là thuộc tính cánhân được hình thành và phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rènluyện cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộctính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí thực hiện thành công một loại hoạtđộng nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể”[2]. Vật lí là môn khoa học thực nghiệm, quá trình giảng dạy Vật lí ở trường phổthông cần thông qua những thí nghiệm để xây dựng các kiến thức giúp cho học sinhnhận thức một cách vững chắc những kiến thức trong chương trình cũng như cáckiến thức thực tiễn liên quan. Trong những năm gần đây được sự đầu tư của Nhànước cho chương trình cải cách giáo dục trong đó có chương trình cung cấp cácthiết bị thí nghiệm phù hợp với chương trình giảng dạy đã làm cho các bài giảngthêm phong phú sinh động và có tính trực quan cao. Tuy những thí nghiệm thựchành và thí nghiệm biểu diễn đã tạo cho học sinh sự hứng khởi trong quá trình tiếpthu kiến thức, nhưng khả năng độc lập tư duy, khả năng tự xây dựng phương án chomột thí nghiệm vẫn còn hạn chế. Số lượng bài tập thí nghiệm thực hành ở SGK,SBT và các tài liệu tham khảo rất ít. Mặt khác! trong các loại bài tập vật lí thì bài tập thí nghiệm có nhiều lợi thếthực hiện nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục, phát huy tư duy và giáo dục kĩ thuật tổnghợp. Tuy vậy, trong nhà trường phổ thông ở nước ta giáo viên hầu như không quantâm tới loại bài tập này. Trong đổi mới phương pháp dạy học vật lí, một trongnhững vấn đề đặt ra là phải phát huy tính sáng tạo cho học sinh trong việc giảiquyết các vấn đề thực tiễn. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới dạy học, từ chương trình giáo dục phổ thôngmới, từ giá trị của mô hình dạy học hệ thống bài tập thí nghiệm trong bộ môn Vật líbậc THPT nên tôi đã chọn đề tài: Xây dựng hệ thống bài tập thí nghiệm chương IImôn vật lí 11 cơ bản nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh trong việc giảiquyết các vấn đề thực tiễn. 11.2. Điểm mới của đề tài: Đề tài đã xây dựng được hệ thống, phân loại, và đưa ra các bước giải bài tậpthí nghiệm chương: “Dòng điện không đổi” môn vật lí 11 cơ bản nhằm phát huytính sáng tạo cho học sinh trong việc giải quyết các vấn đề thực tiễn. Từ đề tài này,giáo viên và học sinh có thể áp dụng để xây dựng hệ thống bài tập thí nghiệm chocác chương, các phần khác của chương trình môn vật lí THPT.1.3. Đối tượng, phạm vi, thời gian nghiên cứu: 1.3.1. Đối tượng: - Học sinh lớp 11 - Quá trình dạy học chương “Dòng điện không đổi” – Vật lí 11 cơ bản. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu: - Tại 03 trường THPT trên địa bàn Thị xã Thái Hòa - Tỉnh Nghệ An: THPTThái Hoà, THPT Tây Hiếu, THPT Đông Hiếu. 1.3.3. Kế hoạch thời gian thực hiện” Thời gian Nội dung Viết đề cương và triển khai sáng kiến trong giaiTháng 9/2020 - 12/ 2021 đoạn thử nghiệm, khảo sát và đánh giá kết quả đạt được. Tiếp tục áp dụng sáng kiến để kiểm định độ tin cậyTháng 01/2021 - 02/ 2021 của các giải pháp đề ra.Tháng 3/2021 Hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm.1.4. Giả thuyết khoa học: Nếu xây dựng và sử dụng một hệ thống bài tập thí nghiệm bảo đảm tính khoahọc, đáp ứng được mục tiêu dạy học chương “Dòng điện không đổi” – vật lí 11 cơbản thì có thể góp phần phát huy tính sáng tạo cho học sinh trong việc giải quyếtcác vấn đề thực tiễn.1.5. Phương pháp nghiên cứu:* Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: - Nghiên cứu các tài liệu lí luận dạy học để làm sáng tỏ về mặt lí luận các vấn đềcó liên quan đến đề tài.- Nghiên cứu chương trình SGK và sách bài tập, các tài liệu tham khảo để phân tíchcấu trúc, nội dung của các kiến thức thuộc chương “Dòng điện không đổi”- vật lí 11cơ bản.* Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 2- Tìm hiểu, điều tra, thăm dò thực trạng sử dụng BT ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Vật lí 11 Xây dựng hệ thống bài tập thí nghiệm Phát huy tính sáng tạo cho học sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 944 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0