Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu nhằm nâng cao hiệu quả đọc thẩm mĩ trong dạy học văn bản Mùa Xuân chín của Hàn Mặc Tử - SGK lớp 10 tập 1 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống
Số trang: 70
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.97 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu nhằm nâng cao hiệu quả đọc thẩm mĩ trong dạy học văn bản Mùa Xuân chín của Hàn Mặc Tử - SGK lớp 10 tập 1 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống" được hoàn thành với mục tiêu nhằm khẳng định vai trò của đọc thẩm mĩ trong dạy học thơ trữ tình; đề xuất biện pháp xây dựng câu hỏi đọc hiểu nhằm phát triển năng lực đọc hiểu, phát triển nhân cách, bồi dưỡng tâm hồn, trí tuệ và tư duy khoa học cho HS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu nhằm nâng cao hiệu quả đọc thẩm mĩ trong dạy học văn bản Mùa Xuân chín của Hàn Mặc Tử - SGK lớp 10 tập 1 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỌC HIỂU NHẰM NÂNG CAONĂNG LỰC ĐỌC THẨM MĨ TRONG DẠY HỌC VĂN BẢN MÙA XUÂN CHÍNCỦA HÀN MẶC TỬ-SGK NGỮ VĂN 10 TẬP 1 BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚICUỘC SỐNG. Lĩnh vực: Ngữ văn Năm học: 2023 - 2024 SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỌC HIỂU NHẰM NÂNG CAONĂNG LỰC ĐỌC THẨM MĨ TRONG DẠY HỌC VĂN BẢN MÙA XUÂN CHÍNCỦA HÀN MẶC TỬ-SGK NGỮ VĂN 10 TẬP 1 BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚICUỘC SỐNG. Lĩnh vực: Ngữ văn Tác giả: 1.Đặng Thị Hạnh 2. Nguyễn Thị Thắm Tổ: Ngữ văn Số điện thoại: 0979.024.342 Năm học: 2023 - 2024 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTChữ viết tắt Chữ viết đầy đủĐC Đối chứngGDPT Giáo dục phổ thôngGV Giáo viênHS Học sinhTP Tác phẩmTN Thực nghiệmTHCS Trung học cơ sởTHPT Trung học phổ thông MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài 1.1. Bước sang thế kỉ XXI, thế giới có nhiều chuyển biến mạnh mẽ về mọi mặt trong đó cólĩnh vực giáo dục. Trong nhà trường phổ thông, hướng tiếp cận nội dung không còn phù hợp nữa.Cùng với sự bùng nổ thông tin và khối tri thức nhân loại nên giáo dục không thể chỉ hướng theonội dung mà còn phải chú ý tới cách dạy, cách học. Vì vậy hơn bao giờ hết, việc đổi mới giáo dụctheo hướng phát triển năng lực cho người học là mục tiêu cần thiết để giúp HS có thể tự khám phákiến thức, tự khẳng định mình trong một cộng đồng rộng lớn, đa dạng, phức tạp, có nhiều đổi mớivà để tạo ra sự thích ứng cao trước mọi hoàn cảnh của cuộc sống. Yêu cầu này đã được nêu ra từNghị quyết số 88/2014/QH13 “tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả giáodục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền nềngiáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất vànăng lực, hài hòa trí, đức,thể, mỹ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh”. Luật Giáo dục2019 cũng xác định mục tiêu giáo dục “nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam..., pháthuy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồidưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế”. 1.2. Là môn học thuộc lĩnh vực giáo dục ngôn ngữ và văn học, mang tính côngcụ, thẩm mĩ,nhân văn, môn Ngữ văn góp phần tạo tiền đề cho việc học tập các môn học khác. Chương trìnhGDPT môn Ngữ văn 2018 đã xác định mục tiêu chương trình: “Hình thành và phát triển cho HSnhững phẩm chất chủ yếu: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm; Bồi dưỡngtâm hồn, hình thành nhân cách và phát triển cá tính” và “Góp phần giúp HS phát triển các nănglực chung: năng lựctự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề vàsáng tạo”. Để từ đó HS “biết tiếp nhận, đánh giá các văn bản văn học nói riêng, các sản phẩmgiao tiếp và các giá trị thẩm mĩ nói chung trong cuộc sống”. Như vậy, có thể thấy, môn Ngữ văncó vai trò lớn trong việc giúp HS hình thành và phát triển phẩm chất tốt đẹp cùng với các nănglực cốt lõi, năng lực chuyên môn để giúp các em sống, học tập và làm việc hiệu quả. Trong dạyhọc môn Ngữ văn đọc và hiểu được xem là khâu “đột phá”, và “khởi điểm của môn Ngữ văn làdạy học sinh đọc hiểu trực tiếp văn bản”. Điểm mới trong dạy học môn Ngữ văn theo Chươngtrình 2018 chính là nhằm hình thành và phát triển cho HS cách đọc, kĩ năng đọc để HS có thểđọc hiểu các văn bản cùng loại. Bên cạnh đó, HS cần được bồi dưỡng giáo dục về cái đẹp, vềlòng trắc ẩn cùng các giá trị nhân văn… Sử dụng phương pháp dạy đọc thẩm mĩ trong dạy họcvăn góp phần đạt được mục tiêu ấy. Dạy đọc thẩm mĩ sẽ hướng tới phát triển năng lực, phẩm chấtvà nhân cách của HS, trước hết là năng lực tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc và cả những giátrị nhân văn của con người, hướng tới các giá trị Chân - Thiện - Mĩ. 1.3. Trong dạy học môn Ngữ văn ở trường trung học phổ thông (THPT), đọc hiểu giữ vaitrò quan trọng không thể thiếu, trong đó có đọc thẩm mĩ. Đọc thẩm mĩ trong dạy học tác phẩmvăn chương nói chung, dạy học thơ trữ tình nói riêng ở trường THPT được xem là cách dạy họchiệu quả và phù hợp, đáp ứng được một phần yêu cầu của dạy học theo Chương trình PGPT mônNgữ văn mới. Một trong những biện pháp tích cực nhằm nâng cao hiệu quả đọc thẩm mĩ trongdạy học thơ trữ tình hướng tới phát triển phẩm chất và NL người học là việc sử dụng hệ thốngcâu hỏi đọc hiểu phù hợp.. Vì vậy trong khuôn khổ đề tài này, tôi xin đề xuất giải pháp Xâydựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu nhằm nâng cao hiệu quả đọc thẩm mĩ trong dạy học văn bảnMùa Xuân chín của Hàn Mặc Tử - SGK lớp 10 tập 1 bộ KNTTVCS.. Đây là một trong nhữngbiện pháp quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả dạy học đọc thẩm mĩ trong thơ trữ tình ởtrường THPT hiện nay. 12. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Một trong những mục tiêu quan trọng của việc dạy học tiếng mẹ đẻ nói chung,dạy học Ngữvăn nói riêng là rèn luyện cho HS sử dụng thành thạo bốn kĩ năng cơ bản, đó là: nghe, nói, đọc,viết. Trong bốn kĩ năng này, học càng lên cao thì kĩ năng về “đọc” (trong đó có đọc hiểu) càngđược quan tâm chú ý hơn. Ở Việt Nam, thuật ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu nhằm nâng cao hiệu quả đọc thẩm mĩ trong dạy học văn bản Mùa Xuân chín của Hàn Mặc Tử - SGK lớp 10 tập 1 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỌC HIỂU NHẰM NÂNG CAONĂNG LỰC ĐỌC THẨM MĨ TRONG DẠY HỌC VĂN BẢN MÙA XUÂN CHÍNCỦA HÀN MẶC TỬ-SGK NGỮ VĂN 10 TẬP 1 BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚICUỘC SỐNG. Lĩnh vực: Ngữ văn Năm học: 2023 - 2024 SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỌC HIỂU NHẰM NÂNG CAONĂNG LỰC ĐỌC THẨM MĨ TRONG DẠY HỌC VĂN BẢN MÙA XUÂN CHÍNCỦA HÀN MẶC TỬ-SGK NGỮ VĂN 10 TẬP 1 BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚICUỘC SỐNG. Lĩnh vực: Ngữ văn Tác giả: 1.Đặng Thị Hạnh 2. Nguyễn Thị Thắm Tổ: Ngữ văn Số điện thoại: 0979.024.342 Năm học: 2023 - 2024 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTChữ viết tắt Chữ viết đầy đủĐC Đối chứngGDPT Giáo dục phổ thôngGV Giáo viênHS Học sinhTP Tác phẩmTN Thực nghiệmTHCS Trung học cơ sởTHPT Trung học phổ thông MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài 1.1. Bước sang thế kỉ XXI, thế giới có nhiều chuyển biến mạnh mẽ về mọi mặt trong đó cólĩnh vực giáo dục. Trong nhà trường phổ thông, hướng tiếp cận nội dung không còn phù hợp nữa.Cùng với sự bùng nổ thông tin và khối tri thức nhân loại nên giáo dục không thể chỉ hướng theonội dung mà còn phải chú ý tới cách dạy, cách học. Vì vậy hơn bao giờ hết, việc đổi mới giáo dụctheo hướng phát triển năng lực cho người học là mục tiêu cần thiết để giúp HS có thể tự khám phákiến thức, tự khẳng định mình trong một cộng đồng rộng lớn, đa dạng, phức tạp, có nhiều đổi mớivà để tạo ra sự thích ứng cao trước mọi hoàn cảnh của cuộc sống. Yêu cầu này đã được nêu ra từNghị quyết số 88/2014/QH13 “tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả giáodục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền nềngiáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất vànăng lực, hài hòa trí, đức,thể, mỹ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh”. Luật Giáo dục2019 cũng xác định mục tiêu giáo dục “nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam..., pháthuy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồidưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế”. 1.2. Là môn học thuộc lĩnh vực giáo dục ngôn ngữ và văn học, mang tính côngcụ, thẩm mĩ,nhân văn, môn Ngữ văn góp phần tạo tiền đề cho việc học tập các môn học khác. Chương trìnhGDPT môn Ngữ văn 2018 đã xác định mục tiêu chương trình: “Hình thành và phát triển cho HSnhững phẩm chất chủ yếu: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm; Bồi dưỡngtâm hồn, hình thành nhân cách và phát triển cá tính” và “Góp phần giúp HS phát triển các nănglực chung: năng lựctự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề vàsáng tạo”. Để từ đó HS “biết tiếp nhận, đánh giá các văn bản văn học nói riêng, các sản phẩmgiao tiếp và các giá trị thẩm mĩ nói chung trong cuộc sống”. Như vậy, có thể thấy, môn Ngữ văncó vai trò lớn trong việc giúp HS hình thành và phát triển phẩm chất tốt đẹp cùng với các nănglực cốt lõi, năng lực chuyên môn để giúp các em sống, học tập và làm việc hiệu quả. Trong dạyhọc môn Ngữ văn đọc và hiểu được xem là khâu “đột phá”, và “khởi điểm của môn Ngữ văn làdạy học sinh đọc hiểu trực tiếp văn bản”. Điểm mới trong dạy học môn Ngữ văn theo Chươngtrình 2018 chính là nhằm hình thành và phát triển cho HS cách đọc, kĩ năng đọc để HS có thểđọc hiểu các văn bản cùng loại. Bên cạnh đó, HS cần được bồi dưỡng giáo dục về cái đẹp, vềlòng trắc ẩn cùng các giá trị nhân văn… Sử dụng phương pháp dạy đọc thẩm mĩ trong dạy họcvăn góp phần đạt được mục tiêu ấy. Dạy đọc thẩm mĩ sẽ hướng tới phát triển năng lực, phẩm chấtvà nhân cách của HS, trước hết là năng lực tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc và cả những giátrị nhân văn của con người, hướng tới các giá trị Chân - Thiện - Mĩ. 1.3. Trong dạy học môn Ngữ văn ở trường trung học phổ thông (THPT), đọc hiểu giữ vaitrò quan trọng không thể thiếu, trong đó có đọc thẩm mĩ. Đọc thẩm mĩ trong dạy học tác phẩmvăn chương nói chung, dạy học thơ trữ tình nói riêng ở trường THPT được xem là cách dạy họchiệu quả và phù hợp, đáp ứng được một phần yêu cầu của dạy học theo Chương trình PGPT mônNgữ văn mới. Một trong những biện pháp tích cực nhằm nâng cao hiệu quả đọc thẩm mĩ trongdạy học thơ trữ tình hướng tới phát triển phẩm chất và NL người học là việc sử dụng hệ thốngcâu hỏi đọc hiểu phù hợp.. Vì vậy trong khuôn khổ đề tài này, tôi xin đề xuất giải pháp Xâydựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu nhằm nâng cao hiệu quả đọc thẩm mĩ trong dạy học văn bảnMùa Xuân chín của Hàn Mặc Tử - SGK lớp 10 tập 1 bộ KNTTVCS.. Đây là một trong nhữngbiện pháp quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả dạy học đọc thẩm mĩ trong thơ trữ tình ởtrường THPT hiện nay. 12. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Một trong những mục tiêu quan trọng của việc dạy học tiếng mẹ đẻ nói chung,dạy học Ngữvăn nói riêng là rèn luyện cho HS sử dụng thành thạo bốn kĩ năng cơ bản, đó là: nghe, nói, đọc,viết. Trong bốn kĩ năng này, học càng lên cao thì kĩ năng về “đọc” (trong đó có đọc hiểu) càngđược quan tâm chú ý hơn. Ở Việt Nam, thuật ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn Dạy học văn bản Mùa Xuân chín Hàn Mặc Tử Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểuTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2010 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 477 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0