Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng kế hoạch bài dạy và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh một số chủ đề trong phần Quang học Vật lý 11
Số trang: 101
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.15 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Xây dựng kế hoạch bài dạy và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh một số chủ đề trong phần Quang học Vật lý 11" nhằm đề xuất nội dung và quy trình dạy học một số chủ đề của phần “Quang học” Vật lý 11 theo định hướng phát triển năng lực của học sinh thông qua việc giao nhiệm vụ tự học cho học sinh có hỗ trợ của giáo viên kết hợp với việc tổ chức hoạt động học tập tích cực mà giáo viên tổ chức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng kế hoạch bài dạy và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh một số chủ đề trong phần Quang học Vật lý 11 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đổi mới giáo dục đang được toàn xã hội quan tâm. Đổi mới phương pháp dạyhọc và kiểm tra đánh giá theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động,sáng tạo và vận dụng kiến thức; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tựhọc, tạo cơ sở để người học cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển nănglực là nhiệm vụ bức thiết của giáo viên. Vật lý nói chung, phần “Quang học” nói riêng rất gần gũi và có nhiều ứngdụng đối với cuộc sống nên việc tổ chức dạy học theo định hướng phát triển nănglực học sinh phần này rất thuận lợi và việc học sinh tự tìm kiếm kiến thức dựa trênsự định hướng hoạt động của giáo viên sẽ mang lại rất nhiều ý nghĩa trong việcphát triển nhận thức và năng lực cần thiết cho các em Quy trình xây dựng câu hỏi và bài tập đánh giá năng lực học sinh–công cụgắn liền với dạy học theo định hướng phát triển năng lực cũng đang là vấn đề đượcnhiều giáo viên quan tâm nhưng vẫn chưa có nhiều những tài liệu hướng dẫn, cáchlàm, ví dụ cụ thể để giáo viên tìm hiểu và tham khảo Hiện nay rất nhiều giáo viên còn lúng túng, ngại ngần khi tổ chức dạy học vàđánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh do tư duy lối mòn và còn mơ hồ,chưa có cái nhìn rõ ràng, sáng sủa về cách thức tổ chức giờ dạy như thế nào ? Côngcụ để đánh giá cải tiến giáo án như thế nào để phù hợp với yêu cầu về dạy học pháttriển năng lực học sinh. Dạy học Vật Lý theo định hướng phát triển năng lực là một trong số nhữngnhiệm vụ quan trọng của người giáo viên Vật lý-Đó là chìa khóa tối ưu để mở raniềm yêu thích môn học đối với học sinh, là yếu tố cốt lõi quyết định sự thànhcông của việc dạy và học. Điều này đòi hỏi sự chăm chỉ nghiên cứu tìm tòi, sựsáng tạo và không ngại khó của người giáo viên Đề tài của chúng tôi nhằm góp một phần nhỏ giải quyết những vấn đề tồn tạinêu trên, góp những viên gạch nhỏ của mình vào công cuộc xây dựng, đổi mớigiáo dục phổ thông nước ta hiện nay. Chúng tôi xin đề xuất đề tài SKKN: Xâydựng kế hoạch bài dạy và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lựchọc sinh một số chủ đề trong phần “Quang học” Vật lý 11 II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất nội dung và quy trình dạy học một số chủ đề của phần “Quang học”Vật lý 11 theo định hướng phát triển năng lực của học sinh thông qua việc giaonhiệm vụ tự học cho học sinh có hỗ trợ của giáo viên kết hợp với việc tổ chức hoạtđộng học tập tích cực mà giáo viên tổ chức. Đồng thời xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực sau khi thựchiện các chủ đề được xây dựng ở trên 1 III. ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng dạy học là học sinh khối 11 - Bài dạy 2 chủ đề được tiến hành trong 7 tiết học 3.2. Thời gian nghiên cứu: Năm học: 2020-2021 và năm học 2021-2022 3.3. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thông qua sách, vở, tạp chí, các trangmạng… - Phương pháp khảo sát: Khảo sát học sinh khối 11 thông qua một số tiết dạyVật lý Khảo sát giáo viên Vật lý trong trường và các trường lân cận IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Xây dựng kế hoạch bài dạy theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh2 chủ đề của phần “Quang học” Vật lý 11 với sự hỗ trợ của bộ công cụ LAR Cụ thể: Chủ đề 1: Mắt Chủ đề 2: Khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần - Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá năng lực sau khi thựchiện 2 chủ đề dựa trên cấu trúc và quy trình đã đề xuất ở trên - Tổ chức dạy thực nghiệm ở các lớp khác nhau - Sử dụng hệ thống câu hỏi bài tập đánh giá năng lực đã xây dựng để đánh giáhiệu quả của kế hoạch bài dạy các chủ đề đã xây dựng V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu tổng quan và cụ thể hệ thống năng lực chung và năng lực đặc thùmôn Vật Lý cần hình thành và phát triển cho học sinh THPT thông qua hoạt độngdạy-học - Đánh giá thực trạng hiện nay về vấn đề dạy học phát triển năng lực từ phíagiáo viên và học sinh - Tiếp cận, tìm hiểu về bộ công cụ đánh giá hoạt động học tập phát triển nănglực (LAR) và sử dụng bộ công cụ LAR để đánh giá và cải tiến giáo án - Xây dựng kế hoạch bài dạy một số chủ đề của phần “Quang học” Vật lý 11dựa trên việc sử dụng bộ công cụ LAR sau đó thực hành tổ chức giờ dạy - Tìm hiểu cấu trúc, quy trình xây dựng câu hỏi và bài tập đánh giá năng lực - Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập đánh giá năng lực sau mỗi chủ đề dựatrên quy trình đề xuất trên 2 - Tiến hành kiểm tra đánh giá theo hệ thống câu hỏi và bài tập đánh giá nănglực sau mỗi chủ đề để ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng kế hoạch bài dạy và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh một số chủ đề trong phần Quang học Vật lý 11 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đổi mới giáo dục đang được toàn xã hội quan tâm. Đổi mới phương pháp dạyhọc và kiểm tra đánh giá theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động,sáng tạo và vận dụng kiến thức; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tựhọc, tạo cơ sở để người học cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển nănglực là nhiệm vụ bức thiết của giáo viên. Vật lý nói chung, phần “Quang học” nói riêng rất gần gũi và có nhiều ứngdụng đối với cuộc sống nên việc tổ chức dạy học theo định hướng phát triển nănglực học sinh phần này rất thuận lợi và việc học sinh tự tìm kiếm kiến thức dựa trênsự định hướng hoạt động của giáo viên sẽ mang lại rất nhiều ý nghĩa trong việcphát triển nhận thức và năng lực cần thiết cho các em Quy trình xây dựng câu hỏi và bài tập đánh giá năng lực học sinh–công cụgắn liền với dạy học theo định hướng phát triển năng lực cũng đang là vấn đề đượcnhiều giáo viên quan tâm nhưng vẫn chưa có nhiều những tài liệu hướng dẫn, cáchlàm, ví dụ cụ thể để giáo viên tìm hiểu và tham khảo Hiện nay rất nhiều giáo viên còn lúng túng, ngại ngần khi tổ chức dạy học vàđánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh do tư duy lối mòn và còn mơ hồ,chưa có cái nhìn rõ ràng, sáng sủa về cách thức tổ chức giờ dạy như thế nào ? Côngcụ để đánh giá cải tiến giáo án như thế nào để phù hợp với yêu cầu về dạy học pháttriển năng lực học sinh. Dạy học Vật Lý theo định hướng phát triển năng lực là một trong số nhữngnhiệm vụ quan trọng của người giáo viên Vật lý-Đó là chìa khóa tối ưu để mở raniềm yêu thích môn học đối với học sinh, là yếu tố cốt lõi quyết định sự thànhcông của việc dạy và học. Điều này đòi hỏi sự chăm chỉ nghiên cứu tìm tòi, sựsáng tạo và không ngại khó của người giáo viên Đề tài của chúng tôi nhằm góp một phần nhỏ giải quyết những vấn đề tồn tạinêu trên, góp những viên gạch nhỏ của mình vào công cuộc xây dựng, đổi mớigiáo dục phổ thông nước ta hiện nay. Chúng tôi xin đề xuất đề tài SKKN: Xâydựng kế hoạch bài dạy và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lựchọc sinh một số chủ đề trong phần “Quang học” Vật lý 11 II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất nội dung và quy trình dạy học một số chủ đề của phần “Quang học”Vật lý 11 theo định hướng phát triển năng lực của học sinh thông qua việc giaonhiệm vụ tự học cho học sinh có hỗ trợ của giáo viên kết hợp với việc tổ chức hoạtđộng học tập tích cực mà giáo viên tổ chức. Đồng thời xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực sau khi thựchiện các chủ đề được xây dựng ở trên 1 III. ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng dạy học là học sinh khối 11 - Bài dạy 2 chủ đề được tiến hành trong 7 tiết học 3.2. Thời gian nghiên cứu: Năm học: 2020-2021 và năm học 2021-2022 3.3. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thông qua sách, vở, tạp chí, các trangmạng… - Phương pháp khảo sát: Khảo sát học sinh khối 11 thông qua một số tiết dạyVật lý Khảo sát giáo viên Vật lý trong trường và các trường lân cận IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Xây dựng kế hoạch bài dạy theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh2 chủ đề của phần “Quang học” Vật lý 11 với sự hỗ trợ của bộ công cụ LAR Cụ thể: Chủ đề 1: Mắt Chủ đề 2: Khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần - Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá năng lực sau khi thựchiện 2 chủ đề dựa trên cấu trúc và quy trình đã đề xuất ở trên - Tổ chức dạy thực nghiệm ở các lớp khác nhau - Sử dụng hệ thống câu hỏi bài tập đánh giá năng lực đã xây dựng để đánh giáhiệu quả của kế hoạch bài dạy các chủ đề đã xây dựng V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu tổng quan và cụ thể hệ thống năng lực chung và năng lực đặc thùmôn Vật Lý cần hình thành và phát triển cho học sinh THPT thông qua hoạt độngdạy-học - Đánh giá thực trạng hiện nay về vấn đề dạy học phát triển năng lực từ phíagiáo viên và học sinh - Tiếp cận, tìm hiểu về bộ công cụ đánh giá hoạt động học tập phát triển nănglực (LAR) và sử dụng bộ công cụ LAR để đánh giá và cải tiến giáo án - Xây dựng kế hoạch bài dạy một số chủ đề của phần “Quang học” Vật lý 11dựa trên việc sử dụng bộ công cụ LAR sau đó thực hành tổ chức giờ dạy - Tìm hiểu cấu trúc, quy trình xây dựng câu hỏi và bài tập đánh giá năng lực - Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập đánh giá năng lực sau mỗi chủ đề dựatrên quy trình đề xuất trên 2 - Tiến hành kiểm tra đánh giá theo hệ thống câu hỏi và bài tập đánh giá nănglực sau mỗi chủ đề để ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Vật lí Định hướng phát triển năng lực học sinh Hoạt động học tập tích cựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2006 21 0 -
47 trang 942 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0