Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng kế hoạch dạy học bài 13 – Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen – Sinh học 12 nhằm phát huy năng lực học sinh

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 876.56 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Phí tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (36 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Xây dựng kế hoạch dạy học bài 13 – Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen – Sinh học 12 nhằm phát huy năng lực học sinh" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đem đến nhiều kiến thức và kinh nghiệm thực tế đóng góp vào việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh, tạo tiền đề để học sinh được vững bước vào cuộc sống, lao động trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng kế hoạch dạy học bài 13 – Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen – Sinh học 12 nhằm phát huy năng lực học sinh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG PT DTNT CẤP 2-3 VĨNH PHÚC BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN TÊN SÁNG KIẾN:XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC BÀI 13 - “ ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN” -SINH HỌC 12 NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC SINH Tác giả: Đào Thị Xuân Mã sáng kiến: 04.56.03 Năm học 2020-2021 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến Sở Giáo dục Vĩnh Phúc Tên tôi là: Đào Thị Xuân Chức vụ: giáo viên Đơn vị/địa phương: PT DTNT CẤP 2-3 Vĩnh Phúc - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Điện thoại: 0982.696.028 Tôi làm đơn này trân trọng đề nghị Hội đồng Sáng kiến Sở Giáo dục VĩnhPhúc xem xét và công nhận sáng kiến cấp cơ sở cho tôi đối với sáng kiến đã đượcHội đồng Sáng kiến cơ sở công nhận sau đây:1. Tên sáng kiến: Xây dựng kế hoạch dạy học bài 13 –“Ảnh hưởng của môitrường lên sự biểu hiện của gen” – Sinh học 12 nhằm phát huy năng lực họcsinh. (Có Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến kèm theo) Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật,không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác và hoàn toàn chịu tráchnhiệm về thông tin đã nêu trong đơn. Xác nhận của Vĩnh Yên, ngày 20 tháng 2 năm 2020 Thủ trưởng đơn vị Người nộp đơn (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, ghi rõ họ tên) Đào Thị Xuân MỤC LỤC ĐỀ MỤC Số trang1.Lời giới thiệu 12. Tên sáng kiến: 23. Tác giả sáng kiến 24. Chủ đầu tư sáng kiến 35. Lĩnh Vực áp dụng sáng kiến 36. Thời gian lĩnh vực được áp dụng 37. Bản chất sáng kiến 37.1 Về nội dung của sáng kiến: 3Chương I. Tổng quan tài liệu 4Chương II. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 9Chương III. Kết quả nghiên cứu 207.2.Về khả năng áp dụng của sáng kiến: 238. Những thông tin cần được bảo mật 249. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 2410. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp 25dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức,cá nhân11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử 25hoặc áp dụng sáng kiến lần đầuTài liệu tham khảo 26Phụ Lục 27 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỞ ĐẦU 1. Lời giới thiệu Giáo dục định hướng năng lực nhằm mục tiêu phát triển năng lực ngườihọc. Giáo dục định hướng năng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việcdạy học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chútrọng năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bịcho con người năng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp.Chương trình này không quy định những nội dung dạy học chi tiết mà quy địnhnhững kết quả đầu ra mong muốn của quá trình giáo dục nghĩa là nhấn mạnh vaitrò của người học với tư cách chủ thể của quá trình nhận thức, trên cơ sở đó đưara những hướng dẫn chung về việc lựa chọn nội dung, phương pháp, tổ chức vàđánh giá kết quả dạy học nhằm đảm bảo thực hiện được mục tiêu dạy học tức làđạt được kết quả đầu ra mong muốn. Trong định hướng năng lực, mục tiêu họctập, tức là kết quả học tập mong muốn thường được mô tả thông qua hệ thống cácnăng lực. Kết quả học tập mong muốn được mô tả chi tiết và có thể quan sát, đánhgiá được. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 Khoá XI về đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục và đào tạo xác định mục tiêu tổng quát của đổi mới là: Giáo dục con ngườiViệt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi cá nhân;yêu gia đình, yêu Tổ quốc, hết lòng phục vụ nhân dân và đất nước; có hiểu biếtvà kỹ năng cơ bản, khả năng sáng tạo để làm chủ bản thân, sống tốt và làm việchiệu quả. Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quảnlý tốt; có cơ cấu và phương thức hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảmcác điều kiện nâng cao chất lượng; hệ thống giáo dục được chuẩn hóa, hiện đạihóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế; giữ vững định hướng xã hội chủnghĩa và mang đậm bản sắc dân tộc... Hướng tới mục tiêu đó, cần phải đổi mớiđồng bộ về mục tiêu giáo dục, chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục, cáchthức kiểm tra, đánh giá và công tác quản lí giáo dục. 1 Trong những năm qua, Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc nói riêng và toàn nganhgiáo dục nói cung đã trang bị cho giáo viên đã được tiếp cận với các phương phápvà kĩ thuật dạy học tích cực như: Bàn tay nặn bột; các kĩ thuật dạy học tích cựcnhư động não, khăn trải bàn, bản đồ tư duy,... không còn xa lạ với đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: