Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng môi trường sinh hoạt tập thể cho học sinh dân tộc thiểu số tại trường THPT Kỳ Sơn thông qua tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn

Số trang: 44      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.36 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Xây dựng môi trường sinh hoạt tập thể cho học sinh dân tộc thiểu số tại trường THPT Kỳ Sơn thông qua tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn" nhằm xây dựng môi trường sinh hoạt tập thể cho học sinh trường THPT Kỳ Sơn thông qua tổ chức đa dạng và sáng tạo các hoạt động trải nghiệm. Qua đó góp phần hình thành và phát triển năng lực phẩm chất học sinh, đáp ứng mục tiêu chương trình GDPT 2018.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng môi trường sinh hoạt tập thể cho học sinh dân tộc thiểu số tại trường THPT Kỳ Sơn thông qua tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT KỲ SƠN -------------o0o------------ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMTên đề tài:Xây dựng môi trường sinh hoạt tập thể cho học sinh dân tộc thiểu số tại trường THPT Kỳ Sơn thông qua tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn Giáo viên: Vũ Thị Huyền Tổ: Văn – Ngoại ngữ Số ĐT: 0977848979 Năm học 2021 - 2022 1 MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………………3PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………....................7I. Cơ sở lý luận và thực tiễn………………………………………………………...71. Cơ sở lý luận……………………………………………………………………..72. Cơ sở thực tiễn…………………………………………………………………...72.1. Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm trong trường THPT Kỳ Sơn nóichung……………………………………………………………………………….72.1.1. Thuận lợi ……………………………………………………………………72.1.2. Khó khăn……………………………………………………………………..82.2. Thực trạng của hoạt động trải nghiệm trong môn học Ngữ văn tại trườngTHPT Kỳ Sơn………………………………………………………………………9II. Giải pháp………………………………………………………….....................111. Lồng ghép trò chơi trong dạy học môn Ngữ văn……………………………….111.1 Lồng ghép trò chơi trong hoạt động khởi động bài học………………………121.2 Lồng ghép trò chơi trong hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập giúp họcsinh khắc sâu và củng cố kiến thức bài học…………………………………………151.2.1 Trò chơi tập thể (Hoạt động nhóm)………………………………………....161.2.2 Trò chơi giải ô chữ văn học…………………………………………………161.2.3 Trò chơi ô số may mắn……………………………………………………...171.3 Sân khấu hóa tác phẩm văn học……………………………………………….191.3.1 Trải nghiệm “Em là họa sĩ”………………………………………………...201.3.2 Trải nghiệm vào vai nhà văn, diễn viên sân khấu……………………..........212. Tổ chức các hoạt động ngoại khóa văn học……………………………………233. Tổ chức tham quan du lịch, thâm nhập thực tế………………………...............24III. Kết quả………………..………………………………………………………28PHẦN KẾT LUẬN ………………………………………………………………301. Kết luận………………………………………………………………………...302. Phương hướng khắc phục các hạn chế…………………………………………303. Khả năng triển khai rộng rãi biện pháp………………………………………...33PHỤ LỤC…………………………………………………………………………35TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………...44 2 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT1. HĐTNST – Hoạt động trải nghiệm sáng tạo2. THPT – Trung học phổ thông3. HS – Học sinh4. BGH – Ban giám hiệu5. GV – Giáo viên6. THCS – Trung học cơ sở 3 PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Như chúng ta đã biết, hoạt động trải nghiệm sáng tạo coi trọng các hoạt độngthực tiễn mang tính tự chủ của học sinh. Đây là những hoạt động giáo dục được tổchức gắn liền với kinh nghiệm, thực tế cuộc sống để học sinh trải nghiệm và sángtạo. Sau khi hoàn thành hoạt động, học sinh sẽ hình thành được một số năng lực cầnthiết đáp ứng nhu cầu của nền giáo dục đổi mới nói riêng và thời đại 4.0 nói chung.Có thể kể đến như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực làm việcnhóm, năng lực sáng tạo, năng lực thuyết trình, năng lực làm MC… Bên cạnh đó,hoạt động trải nghiệm sáng tạo sẽ giúp các em học sinh biết trân trọng giá trị cuộcsống và tự định hướng được cho tương lai của bản thân. Môn Ngữ văn trong nhà trường phổ thông cũng đã và đang từng bước chuyểnđổi cách thức cũng như mục đích dạy học cho phù hợp. Dạy học Ngữ văn vừa giúpcác em có một thế giới quan, nhân sinh quan tiến bộ, vừa có một vốn tri thức phongphú về văn hóa, văn học… để có thể ứng xử, giao tiếp trong cuộc sống và học tập.Hơn thế nữa, còn khơi dậy ở các em những xúc cảm cá nhân trong khám phá cái haycái đẹp của tác phẩm văn chương, hình thành và rèn luyện những năng lực Ngữ văncần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu của cuộc sống của chính bản thân học sinh. HọcNgữ văn hiện nay không còn chủ yếu là đi vào khai thác cái hay cái đẹp của ngôntừ, của hình tượng nghệ thuật, mà còn để cái hay cái đẹp ấy giúp học sinh có kỹ năngsử dụng ngôn ngữ tốt, sống tích cực, nhân văn. Chính vì vậy, có lẽ chưa khi nào yêucầu trải nghiệm trong hoạt động dạy và học Ngữ văn lại cấp thiết đến thế. Với vaitrò là người dẫn đường cho học trò tham gia các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, giáoviên dạy Ngữ văn cũng cần vừa năng động, vừa có chiều sâu và không ngừng đổimới sáng tạo. Xuất phát từ cơ sở lý luận về vai trò của hoạt động trải nghiệm cũng như kinhnghiệm đứng lớp giảng dạy bộ môn Ngữ văn nhiều năm của bản tại trường THPTKỳ Sơn (Nghệ A ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: