Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng một số giải pháp tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý lớp 10 THPT - Ban cơ bản

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 358.97 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là xác định rõ các mức độ về tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học Địa lý lớp 10 THPT. Xác định rõ vai trò của kiến thức địa lý địa phương đối với việc dạy học địa lý lớp 10 trường THPT. Chủ động thu thập các nguồn tài liệu kiến thức địa lý địa phương nhằm phục vụ cho mục đích tích hợp vào dạy học địa lý lớp 10. Xác định rõ một số phương pháp dạy học để tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học Địa lý lớp 10 THPT. Thu thập các nguồn tài liệu liên quan đến kiến thức địa lý địa phương tỉnh Ninh Bình. Định hướng một số nội dung và phương pháp dạy học để tích hợp kiến thức ĐLĐP tỉnh Ninh Bình vào dạy học địa lý lớp 10 THPT - Ban cơ bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng một số giải pháp tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý lớp 10 THPT - Ban cơ bản SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NINH BÌNH TRƯỜNG THPT HOA LƯ A SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÍCH HỢP KIẾN THỨC ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNGVÀO DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 THPT - BAN CƠ BẢN Tác giả sáng kiến: Dương Văn Hưng Học vị: Thạc sĩ Địa lí Chức vụ: Giáo viên Tổ công tác: Văn - Địa Ninh Bình, tháng 9 năm 2014 -1- XÂY DỰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÍCH HỢP KIẾN THỨC ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG VÀO DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 THPT - BAN CƠ BẢN A. PHẦN MỞ ĐẦU Địa lý là môn học có nhiều thuận lợi về giáo dục tình yêu quê hương đấtnước, trong đó các kiến thức địa lý địa phương (ĐLĐP) có vai trò quan trọng.Chính việc giảng dạy địa lý địa phương tạo điều kiện cho thế hệ trẻ tìm hiểu vàđánh giá đúng tiềm năng các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và thựctrạng kinh tế - xã hội (KT - XH) của địa phương, từ đó giúp họ định hướng nghềnghiệp, lao động sản xuất, góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp. Kiến thức ĐLĐP (quê hương) có liên quan nhiều đến địa lý đại cương, địa lýthế giới, địa lý Việt Nam, trong đó đặc biệt là địa lý lớp 10. Hệ thống kiến thức Địalý lớp 10 là nền tảng của môn Địa lý THPT, bao gồm: các khái niệm, các quy luậtđịa lý, các mối quan hệ nhân quả,… nhưng nhiều nhất là các khái niệm chung.Kiến thức ĐLĐP là tài liệu sống động để nắm những kiến thức địa lý cơ bản đó.Bởi vì thông qua những hiểu biết ban đầu về các sự vật, hiện tượng hết sức gầngũi, thân quen mà học sinh (HS) nhìn thấy hàng ngày ở địa phương sẽ tạo điềukiện để hình thành biểu tượng địa lý cho HS. Trong khi đó, biểu tượng địa lý lại làcơ sở để tạo nên khái niệm địa lý, vì nó phản ánh được những thuộc tính của kháiniệm địa lý tương ứng. Ngược lại, việc đưa kiến thức ĐLĐP trong dạy học địa lýsẽ góp phần bổ sung kiến thức về địa phương cho HS và làm giàu tình yêu quêhương đất nước trong tâm hồn các em tạo sức hấp dẫn trong bài học địa lý. Ở nước ta, vấn đề dạy học ĐLĐP ở các trường phổ thông hiện nay đã đượcchú ý nhiều hơn trước. Tuy nhiên, dung lượng kiến thức này vẫn còn chiếm một tỷlệ rất nhỏ trong chương trình địa lý phổ thông. Ngoài các tiết dạy ĐLĐP theo quyđịnh, thầy (cô) giáo chưa thường xuyên đưa kiến thức ĐLĐP vào bài giảng. Đặcbiệt, giáo viên nắm kiến thức ĐLĐP chưa sâu, chưa rộng đã phần nào ảnh hưởngđến chất lượng học tập của HS. Do đó, kiến thức ĐLĐP của học sinh thường nghèonàn, việc cung cấp và bổ sung kiến thức ĐLĐP cho học sinh còn nhiều hạn chế,đây là vấn đề cần khắc phục. Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi đưa ra sáng kiến “Xây dựng một số giải pháptích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý lớp 10 THPT - Ban cơbản”. -2- B. NỘI DUNG 1. GIẢI PHÁP CŨ THƯỜNG LÀM Chương trình SGK Địa lí 10 - Ban cơ bản gồm 42 bài, chia làm 10 chươngvới hai phần kiến thức chính là Địa lí tự nhiên và Địa lí kinh tế - xã hội. Nội dung bài học Địa lí 10 cung cấp cho HS những kiến thức chung nhất,khái quát nhất về tự nhiên cũng như các hiện tượng KT - XH, vì vậy đòi hỏi HSphải có sự tư duy cao mới nắm bắt được các biểu tượng địa lí. Trong thời gian 45 phút lên lớp, do nhiều nguyên nhân khác nhau, GV chỉtruyền thụ những kiến thức liên quan tới nội dung bài học, trong khi nhiều đơn vịkiến thức ĐLĐP rất gần gũi với HS có thể tích hợp để bổ sung, làm sinh động thêmnội dung bài học, GV rất ngại tích hợp hoặc tích hợp ở cấp độ thấp, sơ khoáng. Nhiều nội dung bài học, nhất là phần kiến thức địa lí tự nhiên liên quan đếnnhiều khái niệm, biểu tượng địa lí, HS rất khó tư duy vì vậy GV chỉ truyền thụ kiếnthức một chiều, HS thụ động nhìn bài chép nội dung chính vào vở, HS chỉ biết hiệntượng mà không hiểu được bản chất đối tượng. Những hạn chế khi sử dụng giải pháp cũ: * Đối với giáo viên: - GV không chủ động phân chia được thời gian, ngại tích hợp kiến thứcĐLĐP nên thường bỏ qua những kiến thức địa phương rất gần gũi, sinh động. - Không thúc đẩy được việc dạy học, kiểm tra, đánh giá HS theo hướng tíchcực, không phát huy được tính tích cực chủ động khai thác kiến thức của HS. - Hạn chế việc tìm tòi, sáng tạo của GV. * Đối với học sinh: - HS ghi chép bài một cách thụ động. - Phần nhiều HS chưa hứng thú với môn học, không biết được bản chấtnhững sự vật hiện tượng nơi mình sinh sống mặc dù những sự vật, hiện tượng địa lírất gần gũi, gắn bó hàng ngày với HS. - Hạn chế khả năng tư duy của HS - Hạn chế việc hình thành tình yêu, trách nhiệm của bản thân đối với quêhương đất nước. - Kết quả học tập thấp, HS sẽ chán học, uể oải, ngại đến trường, luôn coi địalí chỉ là môn học phụ, kết quả học lực khá giỏi bộ môn còn nhiều hạn chế. -3- 2. GIẢI PHÁP MỚI CẢI TIẾN 2.1. Giải pháp 1: Xác định rõ các mức độ về tích hợp kiến thức địa lýđịa phương vào dạy học Địa lý lớp 10 THPT Tích hợp kiến thức ĐLĐP vào dạy học địa lý là sự hoà trộn nội dung ĐLĐPvào nội dung các bài học địa lý thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ,khiến cho người ta khó phân biệt được đâu là nội dung ĐLĐP, đâu là nội dung bàihọc nhưng vẫn trên cơ sở đảm bảo nội dung bài học. Tuỳ thuộc vào mục tiêu, nội dung bài học, cũng như khả năng chuyên môncủa giáo viên mà chúng ta có thể tích hợp kiến thức ĐLĐP ở các mức độ khácnhau: - Mức độ 1: Nội dung ĐLĐP là nội dung bài học. Trong môn địa lý đó là cácbài 41, 42, 43, 44 địa lý lớp 9 và 44, 45 địa lý lớp 12 hoặc là các bài thực hành, đặcbiệt là các bài thực hành được tiến hành ngoài trời (thực địa) với mục đích là rènluyện kỹ năng và minh hoạ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: