![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng tài khoản dạy và học thông qua hệ thống giáo dục nexta thể hiện qua chương hàm số, đồ thị và ứng dụng - Đại số 10
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.33 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Xây dựng tài khoản dạy và học thông qua hệ thống giáo dục nexta thể hiện qua chương hàm số, đồ thị và ứng dụng - Đại số 10" nghiên cứu nhằm mục đích hỗ trợ tạo ra các tiện ích trong soạn bài, giao bài tập, kiểm tra đánh giá... cho học sinh; Đề xuất phương án đổi mới phương pháp dạy học bằng cách sử dụng tài khoản giáo viên để phục vụ cho công tác dạy học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng tài khoản dạy và học thông qua hệ thống giáo dục nexta thể hiện qua chương hàm số, đồ thị và ứng dụng - Đại số 10 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 1 ------o0o------ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “XÂY DỰNG TÀI KHOẢN DẠY VÀ HỌC THÔNG QUAHỆ THỐNG GIÁO DỤC NEXTA THỂ HIỆN QUA CHƯƠNG HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG - ĐẠI SỐ 10” GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : 1. NGUYỄN TIẾN CƯỜNG 2. NGUYỄN THỊ THANH TRẦM 3. NGUYỄN THỊ THUÝ VÂN LĨNH VỰC: TOÁN HỌC ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 1 ĐIỆN THOẠI: 0941 931 333- 0975 649 286 - 0984 474 772 NĂM HỌC 2023 - 2024 1 PHẦN 1: MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tàiKhi thời đại công nghệ phát triển, các công cụ công nghệ số phục vụ cho việcgiảng dạy và học tập cũng đã ngày càng trở nên quen thuộc đối với tất cả các giáoviên và học sinh trong tất cả các cấp học. Các phần mềm giáo dục theo đó cũngngày càng phong phú và đa dạng, nhưng để khai thác và sử dụng các nền tảng côngnghệ hiện đại phục vụ công tác dạy và học của giáo viên và học sinh một cách hiệuquả cần phải có sự chuyển đổi mạnh mẽ một cách bài bản. Việc đổi mới phươngpháp khai thác học liệu bằng cách sử dụng các tài khoản giáo viên trong các phầnmềm giáo dục để phục vụ cho công tác dạy và học nhằm mục đích hỗ trợ tạo ra cáctiện ích trong soạn bài, giao bài tập, kiểm tra đánh giá... cho học sinh là phù hợp vàthiết thực trong giai đoạn phát triển hiện nay.Phần mềm Nexta Edu – một phần mềm giáo dục cung cấp tính năng hỗ trợ trựctuyến từ giáo viên để giải đáp các thắc mắc của học sinh trong quá trình học tập.Nexta Edu for Teacher là công cụ hỗ trợ đắc lực cho giáo viên trong suốt quá trìnhdạy học với 2 cấu phần chính: Hệ thống học liệu; Quản lý và báo cáo kết quả họctập. Ứng dụng Nexta Edu for Teacher trong giảng dạy giúp Giáo viên có thể chủđộng lựa chọn bài tập từ kho học liệu sẵn có để giao bài cho học sinh trên nền tảngonline và offline theo lớp/nhóm, nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học, tiếtkiệm về thời gian soạn bài giao bài tập cho học sinh, giúp giáo viên và học sinh tạođược bước chuyển đổi trong giảng dạy và trong học tập, phát huy những tiện ích vàtính năng của các công cụ số hỗ trợ và các phần mềm giáo dục , thích ứng với xuthế phát triển của xã hội hiện đại. Để góp phần tạo ra bước chuyển đổi này, chúngtôi chọn đề tài cho sáng kiến là: “Xây dựng tài khoản dạy và học thông qua hệthống giáo dục nexta thể hiện qua chương hàm số, đồ thị và ứng dụng -đại số 10’’. II. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài 1. Mục đích - Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích hỗ trợ tạo ra các tiện ích trong soạn bài,giao bài tập, kiểm tra đánh giá... cho học sinh. - Đề xuất phương án đổi mới phương pháp dạy học bằng cách sử dụng tàikhoản giáo viên để phục vụ cho công tác dạy học. - Nghiên cứu đúc rút kinh nghiệm, trao đổi với đồng nghiệp nhằm mục đíchnâng cao chất lượng dạy học tiết kiệm về thời gian soạn bài giao bài tập cho họcsinh 2. Nhiệm vụ - Nghiên cứu các tính năng của tài khoả giáo viên, nghiên cứu xây dựng tàikhoản dạy học cho giáo viên, học sinh. - Hệ thống kiến thức và bài tập chương “ Hàm số, đồ thị và ứng dụng- Đạisố 10”. 2 III. Đối tượng nghiên cứu 1. Nghiên cứu xây dựng tài khoản dạy học cho giáo viên. 2. Nghiên cứu các phần mềm các tiện ích khác đưa vào trong tài khoản giáoviên. IV. Phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu các tài liệu về dạy học. 2. Phương pháp phân tích: Nghiên cứu thực trạng của giáo viên từ đó nắmbắt được những khó khăn của giáo viên và tìm cách số hoá các vấn đề đưa vào tàikhoản giáo viên 3. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tham khảo ý kiến, rút kinh nghệm,học hỏi từ bạn bè, đồng nghiệp. 4. Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm đối chứng hai quá trình dạy học:một bên sử dụng tài khoản giáo viên nexta edu một bên dạy học theo phương pháptruyền thống. V. Những đóng góp của đề tài 1. Đề tài tạo ra tài khoản giáo viên giúp cho giáo viên thuận lợi trong quátrình soạn bài, thiết kế bài giảng, xây dựng các trò chơi giao bài tập cho học sinhthông qua internet. 2. Đồng hành cùng học sinh trong quá trình học tập từ nhà đến trường và từtrường về nhà. PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Cơ sở lý luận Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn 1.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học 1.1.1. Đặt vấn đề Luật giáo dục Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã quy định:“Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tưduy sáng tạo của người học; Bồi dượng cho người học năng lực tự học, khả năngthực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”. (Luật giáo dục 2005, chương 1,điều 5). Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học đã được xác định trong Nghịquyết Trung ương 4 khoá VII (1-1993), Nghị quyết Trung ương 2 khoá VII (12-1996), được thể chế hoá trong luật giáo dục (2005), được cụ thể hoá trong các chỉthị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt chỉ thị số 14 (4-1999). Luật Giáo dục, điều 28.2, đã ghi “phương pháp giáo dục phổ thông phải pháthuy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm củatừng lớp học, môn học; bồi dượng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận 3dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thúhọc tập cho HS”.. Sự phát triển của xã hội đang đòi hỏi phải nâng cao chất lượng giáo dục vàđào tạo. Nền kinh tế n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng tài khoản dạy và học thông qua hệ thống giáo dục nexta thể hiện qua chương hàm số, đồ thị và ứng dụng - Đại số 10 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 1 ------o0o------ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “XÂY DỰNG TÀI KHOẢN DẠY VÀ HỌC THÔNG QUAHỆ THỐNG GIÁO DỤC NEXTA THỂ HIỆN QUA CHƯƠNG HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG - ĐẠI SỐ 10” GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : 1. NGUYỄN TIẾN CƯỜNG 2. NGUYỄN THỊ THANH TRẦM 3. NGUYỄN THỊ THUÝ VÂN LĨNH VỰC: TOÁN HỌC ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 1 ĐIỆN THOẠI: 0941 931 333- 0975 649 286 - 0984 474 772 NĂM HỌC 2023 - 2024 1 PHẦN 1: MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tàiKhi thời đại công nghệ phát triển, các công cụ công nghệ số phục vụ cho việcgiảng dạy và học tập cũng đã ngày càng trở nên quen thuộc đối với tất cả các giáoviên và học sinh trong tất cả các cấp học. Các phần mềm giáo dục theo đó cũngngày càng phong phú và đa dạng, nhưng để khai thác và sử dụng các nền tảng côngnghệ hiện đại phục vụ công tác dạy và học của giáo viên và học sinh một cách hiệuquả cần phải có sự chuyển đổi mạnh mẽ một cách bài bản. Việc đổi mới phươngpháp khai thác học liệu bằng cách sử dụng các tài khoản giáo viên trong các phầnmềm giáo dục để phục vụ cho công tác dạy và học nhằm mục đích hỗ trợ tạo ra cáctiện ích trong soạn bài, giao bài tập, kiểm tra đánh giá... cho học sinh là phù hợp vàthiết thực trong giai đoạn phát triển hiện nay.Phần mềm Nexta Edu – một phần mềm giáo dục cung cấp tính năng hỗ trợ trựctuyến từ giáo viên để giải đáp các thắc mắc của học sinh trong quá trình học tập.Nexta Edu for Teacher là công cụ hỗ trợ đắc lực cho giáo viên trong suốt quá trìnhdạy học với 2 cấu phần chính: Hệ thống học liệu; Quản lý và báo cáo kết quả họctập. Ứng dụng Nexta Edu for Teacher trong giảng dạy giúp Giáo viên có thể chủđộng lựa chọn bài tập từ kho học liệu sẵn có để giao bài cho học sinh trên nền tảngonline và offline theo lớp/nhóm, nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học, tiếtkiệm về thời gian soạn bài giao bài tập cho học sinh, giúp giáo viên và học sinh tạođược bước chuyển đổi trong giảng dạy và trong học tập, phát huy những tiện ích vàtính năng của các công cụ số hỗ trợ và các phần mềm giáo dục , thích ứng với xuthế phát triển của xã hội hiện đại. Để góp phần tạo ra bước chuyển đổi này, chúngtôi chọn đề tài cho sáng kiến là: “Xây dựng tài khoản dạy và học thông qua hệthống giáo dục nexta thể hiện qua chương hàm số, đồ thị và ứng dụng -đại số 10’’. II. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài 1. Mục đích - Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích hỗ trợ tạo ra các tiện ích trong soạn bài,giao bài tập, kiểm tra đánh giá... cho học sinh. - Đề xuất phương án đổi mới phương pháp dạy học bằng cách sử dụng tàikhoản giáo viên để phục vụ cho công tác dạy học. - Nghiên cứu đúc rút kinh nghiệm, trao đổi với đồng nghiệp nhằm mục đíchnâng cao chất lượng dạy học tiết kiệm về thời gian soạn bài giao bài tập cho họcsinh 2. Nhiệm vụ - Nghiên cứu các tính năng của tài khoả giáo viên, nghiên cứu xây dựng tàikhoản dạy học cho giáo viên, học sinh. - Hệ thống kiến thức và bài tập chương “ Hàm số, đồ thị và ứng dụng- Đạisố 10”. 2 III. Đối tượng nghiên cứu 1. Nghiên cứu xây dựng tài khoản dạy học cho giáo viên. 2. Nghiên cứu các phần mềm các tiện ích khác đưa vào trong tài khoản giáoviên. IV. Phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu các tài liệu về dạy học. 2. Phương pháp phân tích: Nghiên cứu thực trạng của giáo viên từ đó nắmbắt được những khó khăn của giáo viên và tìm cách số hoá các vấn đề đưa vào tàikhoản giáo viên 3. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tham khảo ý kiến, rút kinh nghệm,học hỏi từ bạn bè, đồng nghiệp. 4. Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm đối chứng hai quá trình dạy học:một bên sử dụng tài khoản giáo viên nexta edu một bên dạy học theo phương pháptruyền thống. V. Những đóng góp của đề tài 1. Đề tài tạo ra tài khoản giáo viên giúp cho giáo viên thuận lợi trong quátrình soạn bài, thiết kế bài giảng, xây dựng các trò chơi giao bài tập cho học sinhthông qua internet. 2. Đồng hành cùng học sinh trong quá trình học tập từ nhà đến trường và từtrường về nhà. PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Cơ sở lý luận Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn 1.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học 1.1.1. Đặt vấn đề Luật giáo dục Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã quy định:“Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tưduy sáng tạo của người học; Bồi dượng cho người học năng lực tự học, khả năngthực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”. (Luật giáo dục 2005, chương 1,điều 5). Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học đã được xác định trong Nghịquyết Trung ương 4 khoá VII (1-1993), Nghị quyết Trung ương 2 khoá VII (12-1996), được thể chế hoá trong luật giáo dục (2005), được cụ thể hoá trong các chỉthị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt chỉ thị số 14 (4-1999). Luật Giáo dục, điều 28.2, đã ghi “phương pháp giáo dục phổ thông phải pháthuy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm củatừng lớp học, môn học; bồi dượng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận 3dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thúhọc tập cho HS”.. Sự phát triển của xã hội đang đòi hỏi phải nâng cao chất lượng giáo dục vàđào tạo. Nền kinh tế n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán Hệ thống giáo dục nexta Dạy học tích cực hoá người họcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2032 21 0 -
47 trang 1024 6 0
-
65 trang 755 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 545 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0