Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng và hướng dẫn làm bài tập thực hành lịch sử trong dạy học chủ đề Chiến tranh bảo vệ tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam – lớp 11 tại trường THPT Anh Sơn 3
Số trang: 63
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.33 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Xây dựng và hướng dẫn làm bài tập thực hành lịch sử trong dạy học chủ đề Chiến tranh bảo vệ tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam – lớp 11 tại trường THPT Anh Sơn 3" nêu lên nguyên tắc, qui trình xây dựng nội dung và đề xuất những hình thức, biện pháp cụ thể sử dụng bài tập để năng cao hiểu quả dạy học, giúp người dạy một số sáng kiến riêng trong việc xây dựng và hướng dẫn học sinh làm bài tập thực hành lịch sử chủ đề Chiến tranh bảo vệ tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam – lớp 11.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng và hướng dẫn làm bài tập thực hành lịch sử trong dạy học chủ đề Chiến tranh bảo vệ tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam – lớp 11 tại trường THPT Anh Sơn 3 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ANH SƠN 3 SÁNG KIẾN DẠY HỌC LỊCH SỬ Đề tài: XÂY DỰNG VÀ HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP THỰC HÀNHLỊCH SỬ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC VÀ CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM – LỚP 11 TẠI TRƯỜNG THPT ANH SƠN 3. (Môn: Lịch sử) Tác giả: Nguyễn Khắc Hiệp Tổ: KHXH Số điện thoại: 0915.715.228 Tháng 5 năm 2024 SÁNG KIẾN DẠY HỌC LỊCH SỬ Đề tài: XÂY DỰNG VÀ HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP THỰC HÀNHLỊCH SỬ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC VÀ CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM – LỚP 11 TẠI TRƯỜNG THPT ANH SƠN 3”. (Môn: Lịch sử) Tháng 5 năm 2024 MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .................................................................................... 1 2. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ........................................................ 2 3. NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .................. 2 4. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ............................... 2 5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ............................................................................ 3 6. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................... 3PHẦN NỘI DUNG ................................................................................................... 4 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI...................... 4 CHƯƠNG II. THIẾT KẾ BÀI TẬP THỰC HÀNH LỊCH SỬ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC VÀ CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM – LỚP 11 TẠI TRƯỜNG THPT ANH SƠN 3........................................................................... 10 CHƯƠNG III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ..................................................... 25PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................... 34 1. KẾT LUẬN .................................................................................................... 34 2. KIẾN NGHỊ .................................................................................................... 34TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 36 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTTT Từ viết tắt Từ đầy đủ1 SGK Giáo dục và Đào tạo2 GV Giáo viên3 HS Học sinh4 THPT Trung học phổ thông PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghị quyết số 29-NQ/TW nhấn mạnh “Đổi mới căn bản, toàn diện giáodục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tưtưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiệnbảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nướcđến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục-đào tạo và việc tham gia của giađình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học,ngành học”. Thực hiện công cuộc đổi mới giáo dục, đổi mới chương trình, sách giáokhoa với trọng tâm của giáo dục là chuyển từ trang bị kiến thức sang phát triểntoàn diện năng lực và phẩm chất người học, “học đi đôi với hành”, “lý luận gắnliền với thực tiễn”, tháng 12 năm 2018, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chươngtrình giáo dục phổ thông mới. Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể năm 2018được xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh(HS), bao gồm các năng lực: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợptác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán,năng lực khoa học, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mỹ vànăng lực thể chất. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thuộc nhóm năng lực cốtlõi, cơ bản, thiết yếu để học tập, làm việc, là một trong những năng lực cần thiếtcho mỗi người. Việc sử dụng bài tập lịch sử trong dạy học Lịch sử là một trongnhững biện pháp góp phần vào việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sángtạo cho HS trung học phổ thông (THPT).Bộ môn lịch sử có vị trí và ý nghĩa quan trọng trong việc cung cấp kiến thức vềlịch sử dân tộc và lịch sử thế giới góp phần tích cực vào việc “Phát triển toàn diệnhọc sinh về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triểnnăng lực cá nhân, tính năng động và óc sáng tạo, hình thành nhân cách con ngườiViệt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân”. Tuy nhiên, có một thực tế hiện nay nhiều học sinh thờ ơ với môn lịch sử. Sựyêu thích bộ môn lịch sử cũng như chất lượng học tập bộ môn giảm sút đáng longại báo động (điều đó thể hiện ở chất lượng các bài thi tốt nghiệp THPT, đại học,học sinh giỏi) đã làm cho dư luận xã hội, các nhà quản lí giáo dục, giáo viên tâmhuyết với lịch sử lo lắng. Vậy để khắc phục tình trạng này phải đổi mới được nộidung phương pháp, phương tiện dạy học, đến cách thức kiểm tra đánh giá kết quảdạy học, trong đó khâu đột phá là đổi mới phương pháp dạy học. Tăng cường hơn nữa kĩ năng thực hành và sử dụng bài tập trong quá trìnhdạy học lịch sử ở trường phổ thông là một trong những biện pháp quan trọng đểthực hiện yêu cầu trên. Tuy nhiên, hiện nay tại các trường phổ thông nhiều giáoviên và học sinh còn chưa quen với làm bài tập lịch sử ở trên lớp và ở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng và hướng dẫn làm bài tập thực hành lịch sử trong dạy học chủ đề Chiến tranh bảo vệ tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam – lớp 11 tại trường THPT Anh Sơn 3 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ANH SƠN 3 SÁNG KIẾN DẠY HỌC LỊCH SỬ Đề tài: XÂY DỰNG VÀ HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP THỰC HÀNHLỊCH SỬ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC VÀ CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM – LỚP 11 TẠI TRƯỜNG THPT ANH SƠN 3. (Môn: Lịch sử) Tác giả: Nguyễn Khắc Hiệp Tổ: KHXH Số điện thoại: 0915.715.228 Tháng 5 năm 2024 SÁNG KIẾN DẠY HỌC LỊCH SỬ Đề tài: XÂY DỰNG VÀ HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP THỰC HÀNHLỊCH SỬ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC VÀ CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM – LỚP 11 TẠI TRƯỜNG THPT ANH SƠN 3”. (Môn: Lịch sử) Tháng 5 năm 2024 MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .................................................................................... 1 2. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ........................................................ 2 3. NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .................. 2 4. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ............................... 2 5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ............................................................................ 3 6. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................... 3PHẦN NỘI DUNG ................................................................................................... 4 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI...................... 4 CHƯƠNG II. THIẾT KẾ BÀI TẬP THỰC HÀNH LỊCH SỬ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC VÀ CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM – LỚP 11 TẠI TRƯỜNG THPT ANH SƠN 3........................................................................... 10 CHƯƠNG III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ..................................................... 25PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................... 34 1. KẾT LUẬN .................................................................................................... 34 2. KIẾN NGHỊ .................................................................................................... 34TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 36 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTTT Từ viết tắt Từ đầy đủ1 SGK Giáo dục và Đào tạo2 GV Giáo viên3 HS Học sinh4 THPT Trung học phổ thông PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghị quyết số 29-NQ/TW nhấn mạnh “Đổi mới căn bản, toàn diện giáodục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tưtưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiệnbảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nướcđến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục-đào tạo và việc tham gia của giađình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học,ngành học”. Thực hiện công cuộc đổi mới giáo dục, đổi mới chương trình, sách giáokhoa với trọng tâm của giáo dục là chuyển từ trang bị kiến thức sang phát triểntoàn diện năng lực và phẩm chất người học, “học đi đôi với hành”, “lý luận gắnliền với thực tiễn”, tháng 12 năm 2018, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chươngtrình giáo dục phổ thông mới. Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể năm 2018được xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh(HS), bao gồm các năng lực: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợptác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán,năng lực khoa học, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mỹ vànăng lực thể chất. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thuộc nhóm năng lực cốtlõi, cơ bản, thiết yếu để học tập, làm việc, là một trong những năng lực cần thiếtcho mỗi người. Việc sử dụng bài tập lịch sử trong dạy học Lịch sử là một trongnhững biện pháp góp phần vào việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sángtạo cho HS trung học phổ thông (THPT).Bộ môn lịch sử có vị trí và ý nghĩa quan trọng trong việc cung cấp kiến thức vềlịch sử dân tộc và lịch sử thế giới góp phần tích cực vào việc “Phát triển toàn diệnhọc sinh về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triểnnăng lực cá nhân, tính năng động và óc sáng tạo, hình thành nhân cách con ngườiViệt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân”. Tuy nhiên, có một thực tế hiện nay nhiều học sinh thờ ơ với môn lịch sử. Sựyêu thích bộ môn lịch sử cũng như chất lượng học tập bộ môn giảm sút đáng longại báo động (điều đó thể hiện ở chất lượng các bài thi tốt nghiệp THPT, đại học,học sinh giỏi) đã làm cho dư luận xã hội, các nhà quản lí giáo dục, giáo viên tâmhuyết với lịch sử lo lắng. Vậy để khắc phục tình trạng này phải đổi mới được nộidung phương pháp, phương tiện dạy học, đến cách thức kiểm tra đánh giá kết quảdạy học, trong đó khâu đột phá là đổi mới phương pháp dạy học. Tăng cường hơn nữa kĩ năng thực hành và sử dụng bài tập trong quá trìnhdạy học lịch sử ở trường phổ thông là một trong những biện pháp quan trọng đểthực hiện yêu cầu trên. Tuy nhiên, hiện nay tại các trường phổ thông nhiều giáoviên và học sinh còn chưa quen với làm bài tập lịch sử ở trên lớp và ở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Chiến tranh bảo vệ tổ quốc Chiến tranh giải phóng dân tộcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2009 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
65 trang 467 3 0