Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng và sử dụng bài tập thực hành lịch sử trong dạy học chủ đề Văn minh Đại Việt – lớp 10 tại trường THPT Lê Hồng Phong
Số trang: 61
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.48 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Xây dựng và sử dụng bài tập thực hành lịch sử trong dạy học chủ đề Văn minh Đại Việt – lớp 10 tại trường THPT Lê Hồng Phong" nhằm phát triển năng lực chung và năng lực chuyên biệt cho học sinh trường THPT Lê Hồng Phong khi học môn Lịch sử lớp 10, củng cố và luyện tập cho các em sau khi học lý thuyết, định hướng cách tự học ở nhà hiệu quả, từ đó nâng cao hứng thú và chất lượng học tập của học sinh khi học Lịch sử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng và sử dụng bài tập thực hành lịch sử trong dạy học chủ đề Văn minh Đại Việt – lớp 10 tại trường THPT Lê Hồng Phong Đề tài:XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC HÀNH LỊCH SỬTRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VĂN MINH ĐẠI VIỆT - LỚP 10 TẠI TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG (Thuộc lĩnh vực: Lịch sử) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG ----- ----- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài:XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC HÀNH LỊCH SỬTRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VĂN MINH ĐẠI VIỆT - LỚP 10 TẠI TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG (Thuộc lĩnh vực: Lịch sử) Tác giả: Ngũ Thị Hà Trang Nguyễn Việt Anh Tổ bộ môn: Lịch sử Số điện thoại: 0903460751 Năm học: 2022-2023MỤC LỤC TRANGPHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………….31.1. Lí do chọn đề tài……………………………………………………………...31.2. Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………31.3. Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………………...41.4. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………...41.5. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………..51.6. Những đóng góp của đề tài…………………………………………………...5PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………………….6CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI…………61.1. Cơ sở lý luận của đề tài……………………………………………………….61.1.1. Quan niệm về bài tập lịch sử………………………………………………..61.1.2. Các loại bài tập trong dạy học lịch sử………………………………………61.1.3. Vai trò của bài tập trong dạy học lịch sử…………………………………...81.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài……………………………………………………101.2.1. Thực trạng dạy và học Lịch sử ở trường THPT…………………………...101.2.2. Thực trạng sử dụng bài tập thực hành lịch sử của học sinh trường THPTLê Hồng Phong…………………………………………………………………11CHƯƠNG II. THIẾT KẾ BÀI TẬP THỰC HÀNH LỊCH SỬ TRONG DẠYHỌC CHỦ ĐỀ VĂN MINH ĐẠI VIỆT – LỚP 10 TẠI TRƯỜNG THPT LÊHỒNG PHONG…………………………………………………………………152.1. Khái niệm bài tập thực hành lịch sử………………………………………...152.2. Xây dựng và sử dụng bài tập thực hành lịch sử……………………………..152.2.1. Các bước xây dựng và sử dụng bài tập thực hành lịch sử...........................152.2.2. Thiết kế bài tập thực hành chủ đề Văn minh Đại Việt…………………….162.2.3. Thiết kế Kế hoạch bài dạy chủ đề Văn minh Đại Việt…………………....18CHƯƠNG III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM....................................................323.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm..............................................................323.2. Nội dung của thực nghiệm sư phạm..............................................................323.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm..............................................................323.3.1. Chọn mẫu thực nghiệm..............................................................................323.3.2. Kết quả thực nghiệm...................................................................................323.4. Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của đề tài...............................................333.5. Một số sản phẩm của học sinh qua dạy thực nghiệm.....................................35PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................413.1. Kết quả đạt được…………………………………………………………….413.2. Ý nghĩa của đề tài...........................................................................................413.3. Hạn chế của đề tài...........................................................................................413.4. Một số đề xuất, kiến nghị……………………………………………………42TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………...43PHỤ LỤC………………………………………………………………………..44 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lí do chọn đề tài. Bác Hồ đã từng nói: “Học với hành phải đi đôi. Học mà không hành thì vôích. Hành mà không học thì hành không trôi chảy”, điều đó cho thấy học lí thuyếtcần đi đôi với thực hành, nhưng thực tế cho thấy trong hầu hết các môn học ở bậcTHPT thì môn Lịch sử lại ít được chú trọng phần thực hành bài tập nhất. Trong khi đó căn cứ theo thông tư số 33/2017 TT-BGDDT ban hành vềtiêu chuẩn quy trình biên soạn, chỉnh sửa sách giáo khoa, học sinh các bậc THCS,THPT sẽ được tiếp cận với bộ sách giáo khoa mới, chương trình giáo dục sẽ giảmbớt lượng kiến thức lý thuyết thay vào đó là tăng cường các câu hỏi bài tập, kíchthích tư duy và hướng dẫn học sinh tự học. Đây là lúc hệ thống bài tập về Lịch sửcần được quan tâm hơn nữa để hướng dẫn học sinh thực hành bài học, củng cốphần luyện tập và vận dụng sau mỗi bài học. Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử 2018 có những thay đổi cănbản và toàn diện theo định hướng tiếp cận nội dung sang tiếp cận phẩm chất vànăng lực. Theo đó, chương trình được phát triển theo hướng mở, linh hoạt, mềmdẻo về phương pháp và hình thức tổ chức dạy học. Trong đó, chú trọng các ho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng và sử dụng bài tập thực hành lịch sử trong dạy học chủ đề Văn minh Đại Việt – lớp 10 tại trường THPT Lê Hồng Phong Đề tài:XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC HÀNH LỊCH SỬTRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VĂN MINH ĐẠI VIỆT - LỚP 10 TẠI TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG (Thuộc lĩnh vực: Lịch sử) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG ----- ----- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài:XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC HÀNH LỊCH SỬTRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VĂN MINH ĐẠI VIỆT - LỚP 10 TẠI TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG (Thuộc lĩnh vực: Lịch sử) Tác giả: Ngũ Thị Hà Trang Nguyễn Việt Anh Tổ bộ môn: Lịch sử Số điện thoại: 0903460751 Năm học: 2022-2023MỤC LỤC TRANGPHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………….31.1. Lí do chọn đề tài……………………………………………………………...31.2. Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………31.3. Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………………...41.4. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………...41.5. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………..51.6. Những đóng góp của đề tài…………………………………………………...5PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………………….6CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI…………61.1. Cơ sở lý luận của đề tài……………………………………………………….61.1.1. Quan niệm về bài tập lịch sử………………………………………………..61.1.2. Các loại bài tập trong dạy học lịch sử………………………………………61.1.3. Vai trò của bài tập trong dạy học lịch sử…………………………………...81.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài……………………………………………………101.2.1. Thực trạng dạy và học Lịch sử ở trường THPT…………………………...101.2.2. Thực trạng sử dụng bài tập thực hành lịch sử của học sinh trường THPTLê Hồng Phong…………………………………………………………………11CHƯƠNG II. THIẾT KẾ BÀI TẬP THỰC HÀNH LỊCH SỬ TRONG DẠYHỌC CHỦ ĐỀ VĂN MINH ĐẠI VIỆT – LỚP 10 TẠI TRƯỜNG THPT LÊHỒNG PHONG…………………………………………………………………152.1. Khái niệm bài tập thực hành lịch sử………………………………………...152.2. Xây dựng và sử dụng bài tập thực hành lịch sử……………………………..152.2.1. Các bước xây dựng và sử dụng bài tập thực hành lịch sử...........................152.2.2. Thiết kế bài tập thực hành chủ đề Văn minh Đại Việt…………………….162.2.3. Thiết kế Kế hoạch bài dạy chủ đề Văn minh Đại Việt…………………....18CHƯƠNG III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM....................................................323.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm..............................................................323.2. Nội dung của thực nghiệm sư phạm..............................................................323.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm..............................................................323.3.1. Chọn mẫu thực nghiệm..............................................................................323.3.2. Kết quả thực nghiệm...................................................................................323.4. Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của đề tài...............................................333.5. Một số sản phẩm của học sinh qua dạy thực nghiệm.....................................35PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................413.1. Kết quả đạt được…………………………………………………………….413.2. Ý nghĩa của đề tài...........................................................................................413.3. Hạn chế của đề tài...........................................................................................413.4. Một số đề xuất, kiến nghị……………………………………………………42TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………...43PHỤ LỤC………………………………………………………………………..44 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lí do chọn đề tài. Bác Hồ đã từng nói: “Học với hành phải đi đôi. Học mà không hành thì vôích. Hành mà không học thì hành không trôi chảy”, điều đó cho thấy học lí thuyếtcần đi đôi với thực hành, nhưng thực tế cho thấy trong hầu hết các môn học ở bậcTHPT thì môn Lịch sử lại ít được chú trọng phần thực hành bài tập nhất. Trong khi đó căn cứ theo thông tư số 33/2017 TT-BGDDT ban hành vềtiêu chuẩn quy trình biên soạn, chỉnh sửa sách giáo khoa, học sinh các bậc THCS,THPT sẽ được tiếp cận với bộ sách giáo khoa mới, chương trình giáo dục sẽ giảmbớt lượng kiến thức lý thuyết thay vào đó là tăng cường các câu hỏi bài tập, kíchthích tư duy và hướng dẫn học sinh tự học. Đây là lúc hệ thống bài tập về Lịch sửcần được quan tâm hơn nữa để hướng dẫn học sinh thực hành bài học, củng cốphần luyện tập và vận dụng sau mỗi bài học. Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử 2018 có những thay đổi cănbản và toàn diện theo định hướng tiếp cận nội dung sang tiếp cận phẩm chất vànăng lực. Theo đó, chương trình được phát triển theo hướng mở, linh hoạt, mềmdẻo về phương pháp và hình thức tổ chức dạy học. Trong đó, chú trọng các ho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Văn minh Đại Việt Bài tập thực hành Lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 947 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 533 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0
-
31 trang 380 0 0
-
31 trang 341 0 0
-
26 trang 334 2 0
-
68 trang 315 10 0
-
34 trang 301 0 0
-
37 trang 283 0 0
-
56 trang 271 2 0
-
55 trang 270 4 0
-
46 trang 258 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 250 0 0