Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng và thực hiện một số chủ đề dạy học STEM phần các định luật bảo toàn Vật lí 10 THPT
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.19 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Xây dựng và thực hiện một số chủ đề dạy học STEM phần các định luật bảo toàn Vật lí 10 THPT" nhằm điều tra, phân tích thực trạng dạy học Vật lý theo định hướng STEM ở một số trường THPT trên địa bàn huyện Thanh Chương. Trên cơ sở đó phân tích các nguyên nhân, khó khăn để đề xuất hướng giải quyết của đề tài; Đề xuất giải pháp thực hiện đề tài nghiên cứu: Xây dựng các chủ đề dạy học STEM phần các định luật bảo toàn Vật lý 10 và tiến hành thực nghiệm tổ chức dạy học một số chủ đề tại trường THPT Thanh Chương 1.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng và thực hiện một số chủ đề dạy học STEM phần các định luật bảo toàn Vật lí 10 THPT MỤC LỤC Trang PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài 12. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 13. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 24. Đóng góp của đề tài 2 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU1. Cơ sở lí luận 1.1. Cơ sở lí luận về giáo dục STEM trong nhà trường phổ thông đáp ứng với chương 3trình GDPT mới1.2. Xây dựng và thực hiện bài học STEM 81.3. Các bước phân tích hoạt động học của học sinh 201.4. Giáo dục STEM trong dạy học môn Vật lí 212. Cở sở thực tiễn của dạy học Vật lý theo định hướng STEM ở một số trường PT2.1. Thực trạng tổ chức dạy học môn Vật lý theo định hướng STEM ở một số trường 22THPT trên địa bàn huyện Thanh Chương.2.2. Nguyên nhân và khó khăn của thực trạng dạy học Vật lý ở trường THPT theo 26định hướng STEM3. Xây dựng và thực hiện một số chủ đề dạy học STEM phần các định luật bảotoàn Vật lí 10 THPT3.1. Mô tả chủ đề 273.2. Mục tiêu 313.3. Thiết bị 323.4. Tiến trình dạy học 324. Kết quả thực nghiệm sư phạm 505. Một số kết quả đạt được khi tổ chức dạy học các chủ đề STEM phần các 51định luật bảo toàn Vật lí 10 THPT PHẦN III. KẾT LUẬN1. Kết luận 532. Kiến nghị đề xuất 53Tài liệu tham khảo 54 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài Giáo dục STEM đang trở thành một xu hướng giáo dục mang tính tất yếu trênthế giới. Hình thức giáo dục này đóng vai trò là đòn bẩy để thực hiện mục tiêu giáo dụcnăng lực cho các công dân tương lai đáp ứng nhu cầu của nền khoa học công nghệ 4.0trong thế kỉ XXI. Việt Nam đang chú trọng triển khai giáo dục STEM trong chương trình giáodục phổ thông, giúp học sinh hướng tới các hoạt động trải nghiệm và vận dụng kiếnthức để tạo ra sản phẩm hoặc giải quyết các vấn đề thực tế trong cuộc sống. Đặc biệt,chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04 tháng 5 năm 2017 và quyết định số 522/QĐ-TTg ngày14 tháng 5 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu tăng cường năng lực tiếpcận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, thúc đẩy triển khai giáo dục về khoahọc, công nghệ, kĩ thuật và toán học trong chương trình giáo dục phổ thông, tổ chứchoạt động giáo dục tích hợp khoa học - công nghệ - kĩ thuật - toán phù hợp với xuhướng nghành nghề của từng quốc gia, đáp ứng thị trường lao động, chuẩn bị điềukiện đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ IV. Môn Vật lí là một trong các môn học khoa học có tính đặc thù riêng, trongmôn học Vật lí các kết luận về lí thuyết phải được thực tiễn tự nhiên kiểm chứng. Vìvậy giáo dục STEM rất thích hợp khi áp dụng trong học tập và giảng dạy môn Vậtlí ở phổ thông trong cả hai quy trình quy trình khoa học (câu hỏi - giả thuyết - kiểmchứng - kết luận) quy trình kĩ thuật (Xác định vấn đề - Nghiên cứu kiến thức nền -Đề xuất các giải pháp/thiết kế - Lựa chọn giải pháp/thiết kế - Chế tạo mô hình(nguyên mẫu) - Thử nghiệm và đánh giá - Chia sẻ và thảo luận - Điều chỉnh thiết kế)hai quy trình này tiếp nối nhau, khép kín thành chu trình sáng tạo khoa học - kĩ thuậttheo mô hình xoáy ốc mà cứ sau mỗi chu trình thì lượng kiến thức khoa học tănglên và cùng với nó là công nghệ phát triển ở trình độ cao hơn. Với những căn cứ nêu trên và từ thực tế nội dung chương trình môn Vật lí,cùng với sự tiếp cận giáo dục STEM nhóm Vật lí trường THPT Thanh Chương 1chọn nội dung chuyên đề “Xây dựng và thực hiện một số chủ đề dạy học STEMphần các định luật bảo toàn Vật lí 10 THPT” để làm nội dung nghiên cứu và vậndụng vào giảng dạy chuyên đề cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng và thực hiện một số chủ đề dạy học STEM phần các định luật bảo toàn Vật lí 10 THPT MỤC LỤC Trang PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài 12. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 13. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 24. Đóng góp của đề tài 2 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU1. Cơ sở lí luận 1.1. Cơ sở lí luận về giáo dục STEM trong nhà trường phổ thông đáp ứng với chương 3trình GDPT mới1.2. Xây dựng và thực hiện bài học STEM 81.3. Các bước phân tích hoạt động học của học sinh 201.4. Giáo dục STEM trong dạy học môn Vật lí 212. Cở sở thực tiễn của dạy học Vật lý theo định hướng STEM ở một số trường PT2.1. Thực trạng tổ chức dạy học môn Vật lý theo định hướng STEM ở một số trường 22THPT trên địa bàn huyện Thanh Chương.2.2. Nguyên nhân và khó khăn của thực trạng dạy học Vật lý ở trường THPT theo 26định hướng STEM3. Xây dựng và thực hiện một số chủ đề dạy học STEM phần các định luật bảotoàn Vật lí 10 THPT3.1. Mô tả chủ đề 273.2. Mục tiêu 313.3. Thiết bị 323.4. Tiến trình dạy học 324. Kết quả thực nghiệm sư phạm 505. Một số kết quả đạt được khi tổ chức dạy học các chủ đề STEM phần các 51định luật bảo toàn Vật lí 10 THPT PHẦN III. KẾT LUẬN1. Kết luận 532. Kiến nghị đề xuất 53Tài liệu tham khảo 54 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài Giáo dục STEM đang trở thành một xu hướng giáo dục mang tính tất yếu trênthế giới. Hình thức giáo dục này đóng vai trò là đòn bẩy để thực hiện mục tiêu giáo dụcnăng lực cho các công dân tương lai đáp ứng nhu cầu của nền khoa học công nghệ 4.0trong thế kỉ XXI. Việt Nam đang chú trọng triển khai giáo dục STEM trong chương trình giáodục phổ thông, giúp học sinh hướng tới các hoạt động trải nghiệm và vận dụng kiếnthức để tạo ra sản phẩm hoặc giải quyết các vấn đề thực tế trong cuộc sống. Đặc biệt,chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04 tháng 5 năm 2017 và quyết định số 522/QĐ-TTg ngày14 tháng 5 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu tăng cường năng lực tiếpcận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, thúc đẩy triển khai giáo dục về khoahọc, công nghệ, kĩ thuật và toán học trong chương trình giáo dục phổ thông, tổ chứchoạt động giáo dục tích hợp khoa học - công nghệ - kĩ thuật - toán phù hợp với xuhướng nghành nghề của từng quốc gia, đáp ứng thị trường lao động, chuẩn bị điềukiện đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ IV. Môn Vật lí là một trong các môn học khoa học có tính đặc thù riêng, trongmôn học Vật lí các kết luận về lí thuyết phải được thực tiễn tự nhiên kiểm chứng. Vìvậy giáo dục STEM rất thích hợp khi áp dụng trong học tập và giảng dạy môn Vậtlí ở phổ thông trong cả hai quy trình quy trình khoa học (câu hỏi - giả thuyết - kiểmchứng - kết luận) quy trình kĩ thuật (Xác định vấn đề - Nghiên cứu kiến thức nền -Đề xuất các giải pháp/thiết kế - Lựa chọn giải pháp/thiết kế - Chế tạo mô hình(nguyên mẫu) - Thử nghiệm và đánh giá - Chia sẻ và thảo luận - Điều chỉnh thiết kế)hai quy trình này tiếp nối nhau, khép kín thành chu trình sáng tạo khoa học - kĩ thuậttheo mô hình xoáy ốc mà cứ sau mỗi chu trình thì lượng kiến thức khoa học tănglên và cùng với nó là công nghệ phát triển ở trình độ cao hơn. Với những căn cứ nêu trên và từ thực tế nội dung chương trình môn Vật lí,cùng với sự tiếp cận giáo dục STEM nhóm Vật lí trường THPT Thanh Chương 1chọn nội dung chuyên đề “Xây dựng và thực hiện một số chủ đề dạy học STEMphần các định luật bảo toàn Vật lí 10 THPT” để làm nội dung nghiên cứu và vậndụng vào giảng dạy chuyên đề cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Vật lí Dạy học môn Vật lý theo định hướng STEM Định luật bảo toànGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2005 21 0 -
47 trang 942 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0