SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ Thực trạng tổ chức hoạt động chung (tiết học) làm quen chữ viết trong trường Mầm non”
Số trang: 19
Loại file: doc
Dung lượng: 96.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo dục Mầm non là khâu quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học chuẩn bị tiền đề cho giáo dục phổ thông theo mục tiêu giáo dục toàn diện về ngôn ngữ, thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ. Các cháu ở lứa tuổi mầm non sẽ là tương lai của dân tộc, những “mầm non” hôm nay sẽ trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước, đưa đất nước ta vững bước đi lên trên con đường xây dựng xã hội, CNH, HĐH đất nước. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ Thực trạng tổ chức hoạt động chung (tiết học) làm quen chữ viết trong trường Mầm non” SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ Thực trạng tổ chức hoạt độngchung (tiết học) làm quen chữ viết trong trường Mầm non” 12 MỤC LỤCI. MỞ ĐẦU………………………………………………………….011. Đặt vấn đề…………………………………………………...........012- Mục đích:........................................................................................02II. CƠ SỞ KHOA HỌC:.....................................................................031- Cơ sở lý luận:..................................................................................032- Cơ sở thực tiễn:...............................................................................03III. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM TRIỂN KHAI THỰC HIỆN:.........051- Thời gian:.......................................................................................052- Địa điểm:........................................................................................05IV. NỘI DUNG THỰC HIỆN:...........................................................051- Thuận lợi:........................................................................................052- Khó khăn:........................................................................................053- Đề xuất những giải pháp:................................................................064- Hoạt động cho trẻ làm quen chữ viết .............................................09V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:.................................................111. Phương pháp điều tra (đây là phương pháp chính của đề tài).........112. Phương pháp quan sát sư phạm......................................................123. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm. ..............................................124. Phương pháp thống kê toán học.....................................................12VI. KẾT QUẢ:....................................................................................12VII. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: ...................................................131- Kết luận...........................................................................................132- Kiến nghị.........................................................................................14VIII. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ:.........................................................151- Hội đồng khoa học Phũng GD&ĐT Hiệp Hũa nhận xột, đánh giá.152- Hội đồng khoa học Sở GD&ĐT Bắc Giang nhận xét, đánh giá.....16 12I. M Ở ĐẦU: 1- Đặt vấn đề: Giáo dục Mầm non là khâu quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân, làbậc học chuẩn bị tiền đề cho giáo dục phổ thông theo mục tiêu giáo dục toàndiện về ngôn ngữ, thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ. Các cháu ở lứa tuổi mầm non sẽ là tương lai c ủa dân tộc, những “mầm non”hôm nay sẽ trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước, đưa đất nước tavững bước đi lên trên con đường xây dựng xã hội, CNH, HĐH đất nước. Để phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ có rất nhiều yếu tố như môi trườngxã hội, gia đ ình, vật chất, giáo dục... trong đó việc tổ chức hoạt động chung (tiếthọc) làm quen chữ viết cho trẻ Mầm non trong Trường Mầm non có vị trí vôcùng quan trọng tạo điều kiện cho trẻ phát triển về ngôn ngữ, phát triển toàndiện về các mặt. Giáo dục Mầm non có vai trò vô cùng quan trọng trong sự nghiệp đào tạo bồidưỡng thế hệ trẻ những chủ nhân tương lai của đát nước, đ ưa đất nước vữngbước trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa , một xã hội công bằng, dânchủ, văn minh. Việc chăm sóc giáo dục trẻ ngay từ năm đầu tiên c ủa cuộc đời là một việc hếtsức cần thiết và vô cùng quan trọng. Đây chính là trách nhiệm cao cả của bậchọc Mầm non. M ục tiêu giáo d ục Mầm non là phát triển toàn diện cho trẻ về cácmặt ngôn ngữ, thể chất, nhận thức, thẩm mỹ, tình cảm, quan hệ xã hội. Một trong những mục tiêu quan trọng nhất để phát triển toàn diện cho trẻ làviệc phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Ngôn ngữ có vai trò vô cung quan trọng đối với 12sự phát triển của trẻ. Ngôn ngữ giúp trẻ thể hiện tư duy, nhận thức, thái độ, cảmnhận về sự vật hiện tượng xung quanh trẻ. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là pháttriển kỹ năng nghe, nói, đọc, viết. Trẻ Mầm non bắt đầu học ngôn ngữ chủ yếu dưới hình thức nghe hiểu nói vàlàm quen chữ viết. Làm quen chữ viết là một mảng nội dung quan trọng nhấttrong việc phát triển cho trẻ để chuẩn bị cho trẻ bước vào trường Tiểu học. Bước vào lớp Mẫu giáo lớn trẻ bắt đầu được làm quen chữ viết. Nội dungchính là giúp trẻ nhận biết 29 chữ cái và làm quen với cách ngồi, cách cầm bút,cách để vở, và các kỹ năng tô các nét chữ cơ bản, tô chữ cái theo mẫu. Để hìnhthành cho trẻ những kỹ năng ban đầu về việc học đọc, học viết sau này c ủa trẻ.... Xuất phát từ thực tế việc đầu tư nghiên cứu về phương pháp tổ chức hoạtđộng chung (tiết học) làm quen chữ viết cho trẻ Mẫu giáo lớn còn nhiều hạn chếvà gặp nhiều khó khăn cho nên tôi chọn đề tài “ Thực trạng tổ chức hoạt độngchung (tiết học) làm quen chữ viết trong trường Mầm non” với mong muốn đềxuất được một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy trẻ làm quen chữ viếtở trường Mầm non. 2- Mục đích nghiên cứu. Nhằm đánh giá việc tổ chức hoạt động chung (tiết học) làm quen chữ viết ởTrường Mầm non một cách khách quan. Trên cơ sở đó phân tích nguyên nhâncủa thực trạng và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng của việctổ chức hoạt động chung (tiết học) làm quen chữ viết cho trẻ Mẫu giáo lớn ởtrường Mầm non. 12 II CƠ SỞ KHOA HỌC: 1- Cơ sở lý luận. - Đặc điểm của trẻ ở lứa tuổi này chủ yếu nhằm khám phá tìm tòi và chúngkhông thể ngồi lâu để nghe giảng. ở lứa tuổi này trẻ hay nói nhiều, tuy nhiên khảnăng sử dụng từ của trẻ vẫn còn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ Thực trạng tổ chức hoạt động chung (tiết học) làm quen chữ viết trong trường Mầm non” SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ Thực trạng tổ chức hoạt độngchung (tiết học) làm quen chữ viết trong trường Mầm non” 12 MỤC LỤCI. MỞ ĐẦU………………………………………………………….011. Đặt vấn đề…………………………………………………...........012- Mục đích:........................................................................................02II. CƠ SỞ KHOA HỌC:.....................................................................031- Cơ sở lý luận:..................................................................................032- Cơ sở thực tiễn:...............................................................................03III. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM TRIỂN KHAI THỰC HIỆN:.........051- Thời gian:.......................................................................................052- Địa điểm:........................................................................................05IV. NỘI DUNG THỰC HIỆN:...........................................................051- Thuận lợi:........................................................................................052- Khó khăn:........................................................................................053- Đề xuất những giải pháp:................................................................064- Hoạt động cho trẻ làm quen chữ viết .............................................09V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:.................................................111. Phương pháp điều tra (đây là phương pháp chính của đề tài).........112. Phương pháp quan sát sư phạm......................................................123. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm. ..............................................124. Phương pháp thống kê toán học.....................................................12VI. KẾT QUẢ:....................................................................................12VII. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: ...................................................131- Kết luận...........................................................................................132- Kiến nghị.........................................................................................14VIII. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ:.........................................................151- Hội đồng khoa học Phũng GD&ĐT Hiệp Hũa nhận xột, đánh giá.152- Hội đồng khoa học Sở GD&ĐT Bắc Giang nhận xét, đánh giá.....16 12I. M Ở ĐẦU: 1- Đặt vấn đề: Giáo dục Mầm non là khâu quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân, làbậc học chuẩn bị tiền đề cho giáo dục phổ thông theo mục tiêu giáo dục toàndiện về ngôn ngữ, thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ. Các cháu ở lứa tuổi mầm non sẽ là tương lai c ủa dân tộc, những “mầm non”hôm nay sẽ trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước, đưa đất nước tavững bước đi lên trên con đường xây dựng xã hội, CNH, HĐH đất nước. Để phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ có rất nhiều yếu tố như môi trườngxã hội, gia đ ình, vật chất, giáo dục... trong đó việc tổ chức hoạt động chung (tiếthọc) làm quen chữ viết cho trẻ Mầm non trong Trường Mầm non có vị trí vôcùng quan trọng tạo điều kiện cho trẻ phát triển về ngôn ngữ, phát triển toàndiện về các mặt. Giáo dục Mầm non có vai trò vô cùng quan trọng trong sự nghiệp đào tạo bồidưỡng thế hệ trẻ những chủ nhân tương lai của đát nước, đ ưa đất nước vữngbước trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa , một xã hội công bằng, dânchủ, văn minh. Việc chăm sóc giáo dục trẻ ngay từ năm đầu tiên c ủa cuộc đời là một việc hếtsức cần thiết và vô cùng quan trọng. Đây chính là trách nhiệm cao cả của bậchọc Mầm non. M ục tiêu giáo d ục Mầm non là phát triển toàn diện cho trẻ về cácmặt ngôn ngữ, thể chất, nhận thức, thẩm mỹ, tình cảm, quan hệ xã hội. Một trong những mục tiêu quan trọng nhất để phát triển toàn diện cho trẻ làviệc phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Ngôn ngữ có vai trò vô cung quan trọng đối với 12sự phát triển của trẻ. Ngôn ngữ giúp trẻ thể hiện tư duy, nhận thức, thái độ, cảmnhận về sự vật hiện tượng xung quanh trẻ. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là pháttriển kỹ năng nghe, nói, đọc, viết. Trẻ Mầm non bắt đầu học ngôn ngữ chủ yếu dưới hình thức nghe hiểu nói vàlàm quen chữ viết. Làm quen chữ viết là một mảng nội dung quan trọng nhấttrong việc phát triển cho trẻ để chuẩn bị cho trẻ bước vào trường Tiểu học. Bước vào lớp Mẫu giáo lớn trẻ bắt đầu được làm quen chữ viết. Nội dungchính là giúp trẻ nhận biết 29 chữ cái và làm quen với cách ngồi, cách cầm bút,cách để vở, và các kỹ năng tô các nét chữ cơ bản, tô chữ cái theo mẫu. Để hìnhthành cho trẻ những kỹ năng ban đầu về việc học đọc, học viết sau này c ủa trẻ.... Xuất phát từ thực tế việc đầu tư nghiên cứu về phương pháp tổ chức hoạtđộng chung (tiết học) làm quen chữ viết cho trẻ Mẫu giáo lớn còn nhiều hạn chếvà gặp nhiều khó khăn cho nên tôi chọn đề tài “ Thực trạng tổ chức hoạt độngchung (tiết học) làm quen chữ viết trong trường Mầm non” với mong muốn đềxuất được một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy trẻ làm quen chữ viếtở trường Mầm non. 2- Mục đích nghiên cứu. Nhằm đánh giá việc tổ chức hoạt động chung (tiết học) làm quen chữ viết ởTrường Mầm non một cách khách quan. Trên cơ sở đó phân tích nguyên nhâncủa thực trạng và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng của việctổ chức hoạt động chung (tiết học) làm quen chữ viết cho trẻ Mẫu giáo lớn ởtrường Mầm non. 12 II CƠ SỞ KHOA HỌC: 1- Cơ sở lý luận. - Đặc điểm của trẻ ở lứa tuổi này chủ yếu nhằm khám phá tìm tòi và chúngkhông thể ngồi lâu để nghe giảng. ở lứa tuổi này trẻ hay nói nhiều, tuy nhiên khảnăng sử dụng từ của trẻ vẫn còn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phát triển ngôn ngữ ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi dạy trẻ kể chuyện kể chuyện sáng tạo sáng kiến kinh nghiệm trẻ mầm nonTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2009 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
65 trang 467 3 0