Sáng kiến kinh nghiệm: Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh ở môn Đạo đức lớp 2
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 388.44 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh ở môn Đạo đức lớp 2. Việc đổi mới phương pháp dạy học trong trường Tiểu học được quan tâm nhiều và không ngừng đẩy mạnh. Vì vậy việc tích cực hoạt động học tập của học sinh ở môn đạo đức lớp 2 là một sáng kiến hay. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh ở môn Đạo đức lớp 2 Sáng kiến kinh nghiệmTích cực hóa hoạt động họctập của học sinh ở môn Đạo đức lớp 2 2 BM03-TMSKKN TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở MÔN ĐẠO LỚP 1.I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự nghiệp Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước và sự thách thức trướcnguy cơ tụt hậu trong cạnh tranh trí tuệ, đòi hỏi phải đổi mới giáo dục. Việc đổimới phương pháp dạy học trong trường Tiểu học được quan tâm nhiều và khôngngừng đẩy mạnh. Trong những năm gần đây, xu thế chung trong giáo dục là đổimới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạocủa HS trong quá trình dạy học. Để mỗi HS đều cần và có thể đạt được trình độhọc vấn toàn diện, đồng thời phát triển khả năng của mình về một môn học nào đó,trở thành những con người chủ động, sáng tạo đáp ứng được một mục tiêu chungcủa cấp học, phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước, cần chuẩn bị ngay từ bậcTiểu học. Môn Đạo đức bậc Tiểu học mang ý nghĩa chuẩn bị cho việc học môn Giáodục công dân ở các cấp học trên. Là những bước đầu của việc hình thành nhâncách. Hình thành nên con người trong chế độ Xã hội chủ nghĩa. Môn Đạo đức giáodục, hình thành cho HS cả về kiến thức, kĩ năng và thái độ khi đứng trước các tìnhhuống trong cuộc sống. Đặc biệt nhất là hình thành kĩ năng và hành vi đạo đức choHS. Môn Đạo đức là môn học có vị trí quan trọng ở bậc Tiểu học, nhất là với HSlớp Một. Được phân công giảng dạy ở khối Một, tôi nhận thấy việc dạy Đạo Đức ở bậctiểu học nói chung và ở khối Một nói riêng là hết sức cần thiết. Năm học 2009 – 2010 là năm học đầu tôi được phân công dạy lớp một, sốHS yêu thích và tích cực trong học tập môn Đạo đức là rất thấp, kết quả học tậpchưa cao. Học sinh còn thụ động trong các giờ học. Khả năng phân tích tình huốngcủa HS còn hạn chế. Đứng trước các tình huống giả định trong bài học và một sốtình huống trong cuộc sống, HS chưa thể hiện được thái độ đúng, chưa tìm đượccách ứng xử phù hợp nhất. Đa số các em thiếu kĩ năng thực hành các chuẩn mựcđạo đức. Qua một học kì giảng dạy ở khối lớp Một tôi rút ra được một số kinh nghiệmdạy để HS học tốt môn học Đạo đức, tôi đã áp dụng từ HKII năm học 2009 – 2010và đạt kết quả khả quan hơn (trình bày ở phần sau). Trong năm học này tôi vẫn ápdụng các kinh nghiệm đã có vào việc dạy môn Đạo đức.II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận Dạy học môn Đạo đức cần xuất phát từ quyền trẻ em, từ lợi ích của trẻ em,đến giáo dục trách nhiệm, bổn phận của học sinh. Cách tiếp cận đó sẽ giúp choviệc dạy môn Đạo trở nên nhẹ nhàng và hiệu quả hơn. HS lĩnh hội kiến thức một 3cách tự nguyện, thực hiện chuẩn hành vi một cách tự giác, tránh được sự gò ép, ápđặt trước đây. Dạy học môn Đạo đức chỉ đạt được hiệu quả khi khơi dậy được ở HS niềmhứng thú và tích cực, chủ động tham gia vào quá trình nhận thức. Dạy học mônĐạo đức phải là quá trình GV tổ chức, hướng dẫn HS hoạt động, phát huy vốn kinhnghiệm và thói quen đạo đức của Học sinh trên cơ sở đó các em tự khám pháchiếm lĩnh tri thức mới, kĩ năng mới. Đối với HS lớp Một, nhận thức còn cảm tính, trực tiếp, cụ thể và hiếu động,vì vậy nội dung giáo dục cần chuyển tải đến HS một cách nhẹ nhàng, gần gũi sinhđộng và hấp dẫn thông qua các hoạt động. (Phương pháp dạy học các môn học ởlớp 1, Tập 2 – Nhà xuất bản giáo dục – 2007) Nội dung dạy môn Đạo đức lớp Một được trình bày theo năm mối quan hệ : 1. Quan hệ của HS với bản thân. 2. Quan hệ của HS với gia đình 3. Quan hệ của HS với nhà trường 4. Quan hệ của HS cộng đồng và xã hội 5. Quan hệ của HS môi trường tự nhiên. Nội dung chương trình có sự kết hợp giữa bổn phận, trách nhiệm của HS đốivới quyền trẻ em. Trọng tâm là dạy học sinh cách ứng xử phù hợp với với cácquyền trẻ em và các chuẩn mực đạo đức trong các mỗi quan hệ trên. Môn Đạo đức lớp 1 nhằm hình thành cho HS một số kĩ năng cơ bản : - Kĩ năng giao tiếp. - Kĩ năng tự nhận thức. - Kĩ năng xác định giá trị. - Kĩ năng ra quyết định. - Kĩ năng giải quyết vấn đề - Kĩ năng đạt mục tiêu… (Tài liệu bồi dưỡng Giáo viên dạy sách giáo khoa lớp 1 chương trình Tiểuhọc mới – Nhà xuất bản giáo dục – 2002) Từ các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng và nội dung của chương trình Đạo dứclớp Một, tôi xác định quá trình dạy học môn Đạo đức là quá trình HS tự hoạt động,với sự hướng dẫn của GV để tự khám chiếm lĩnh nội dung bài học. Nội dung bàicần chuyển tải đến HS một cách nhẹ nhàng, không gò bó. HS được tiếp cận theochiều hướng đi từ quyền đến nhiệm vụ, bổn phận của HS, nhằm hình thành các kĩnăng cần thiết cho HS. Các kĩ năng đó thể hiện cụ thể qua năm m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh ở môn Đạo đức lớp 2 Sáng kiến kinh nghiệmTích cực hóa hoạt động họctập của học sinh ở môn Đạo đức lớp 2 2 BM03-TMSKKN TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở MÔN ĐẠO LỚP 1.I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự nghiệp Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước và sự thách thức trướcnguy cơ tụt hậu trong cạnh tranh trí tuệ, đòi hỏi phải đổi mới giáo dục. Việc đổimới phương pháp dạy học trong trường Tiểu học được quan tâm nhiều và khôngngừng đẩy mạnh. Trong những năm gần đây, xu thế chung trong giáo dục là đổimới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạocủa HS trong quá trình dạy học. Để mỗi HS đều cần và có thể đạt được trình độhọc vấn toàn diện, đồng thời phát triển khả năng của mình về một môn học nào đó,trở thành những con người chủ động, sáng tạo đáp ứng được một mục tiêu chungcủa cấp học, phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước, cần chuẩn bị ngay từ bậcTiểu học. Môn Đạo đức bậc Tiểu học mang ý nghĩa chuẩn bị cho việc học môn Giáodục công dân ở các cấp học trên. Là những bước đầu của việc hình thành nhâncách. Hình thành nên con người trong chế độ Xã hội chủ nghĩa. Môn Đạo đức giáodục, hình thành cho HS cả về kiến thức, kĩ năng và thái độ khi đứng trước các tìnhhuống trong cuộc sống. Đặc biệt nhất là hình thành kĩ năng và hành vi đạo đức choHS. Môn Đạo đức là môn học có vị trí quan trọng ở bậc Tiểu học, nhất là với HSlớp Một. Được phân công giảng dạy ở khối Một, tôi nhận thấy việc dạy Đạo Đức ở bậctiểu học nói chung và ở khối Một nói riêng là hết sức cần thiết. Năm học 2009 – 2010 là năm học đầu tôi được phân công dạy lớp một, sốHS yêu thích và tích cực trong học tập môn Đạo đức là rất thấp, kết quả học tậpchưa cao. Học sinh còn thụ động trong các giờ học. Khả năng phân tích tình huốngcủa HS còn hạn chế. Đứng trước các tình huống giả định trong bài học và một sốtình huống trong cuộc sống, HS chưa thể hiện được thái độ đúng, chưa tìm đượccách ứng xử phù hợp nhất. Đa số các em thiếu kĩ năng thực hành các chuẩn mựcđạo đức. Qua một học kì giảng dạy ở khối lớp Một tôi rút ra được một số kinh nghiệmdạy để HS học tốt môn học Đạo đức, tôi đã áp dụng từ HKII năm học 2009 – 2010và đạt kết quả khả quan hơn (trình bày ở phần sau). Trong năm học này tôi vẫn ápdụng các kinh nghiệm đã có vào việc dạy môn Đạo đức.II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận Dạy học môn Đạo đức cần xuất phát từ quyền trẻ em, từ lợi ích của trẻ em,đến giáo dục trách nhiệm, bổn phận của học sinh. Cách tiếp cận đó sẽ giúp choviệc dạy môn Đạo trở nên nhẹ nhàng và hiệu quả hơn. HS lĩnh hội kiến thức một 3cách tự nguyện, thực hiện chuẩn hành vi một cách tự giác, tránh được sự gò ép, ápđặt trước đây. Dạy học môn Đạo đức chỉ đạt được hiệu quả khi khơi dậy được ở HS niềmhứng thú và tích cực, chủ động tham gia vào quá trình nhận thức. Dạy học mônĐạo đức phải là quá trình GV tổ chức, hướng dẫn HS hoạt động, phát huy vốn kinhnghiệm và thói quen đạo đức của Học sinh trên cơ sở đó các em tự khám pháchiếm lĩnh tri thức mới, kĩ năng mới. Đối với HS lớp Một, nhận thức còn cảm tính, trực tiếp, cụ thể và hiếu động,vì vậy nội dung giáo dục cần chuyển tải đến HS một cách nhẹ nhàng, gần gũi sinhđộng và hấp dẫn thông qua các hoạt động. (Phương pháp dạy học các môn học ởlớp 1, Tập 2 – Nhà xuất bản giáo dục – 2007) Nội dung dạy môn Đạo đức lớp Một được trình bày theo năm mối quan hệ : 1. Quan hệ của HS với bản thân. 2. Quan hệ của HS với gia đình 3. Quan hệ của HS với nhà trường 4. Quan hệ của HS cộng đồng và xã hội 5. Quan hệ của HS môi trường tự nhiên. Nội dung chương trình có sự kết hợp giữa bổn phận, trách nhiệm của HS đốivới quyền trẻ em. Trọng tâm là dạy học sinh cách ứng xử phù hợp với với cácquyền trẻ em và các chuẩn mực đạo đức trong các mỗi quan hệ trên. Môn Đạo đức lớp 1 nhằm hình thành cho HS một số kĩ năng cơ bản : - Kĩ năng giao tiếp. - Kĩ năng tự nhận thức. - Kĩ năng xác định giá trị. - Kĩ năng ra quyết định. - Kĩ năng giải quyết vấn đề - Kĩ năng đạt mục tiêu… (Tài liệu bồi dưỡng Giáo viên dạy sách giáo khoa lớp 1 chương trình Tiểuhọc mới – Nhà xuất bản giáo dục – 2002) Từ các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng và nội dung của chương trình Đạo dứclớp Một, tôi xác định quá trình dạy học môn Đạo đức là quá trình HS tự hoạt động,với sự hướng dẫn của GV để tự khám chiếm lĩnh nội dung bài học. Nội dung bàicần chuyển tải đến HS một cách nhẹ nhàng, không gò bó. HS được tiếp cận theochiều hướng đi từ quyền đến nhiệm vụ, bổn phận của HS, nhằm hình thành các kĩnăng cần thiết cho HS. Các kĩ năng đó thể hiện cụ thể qua năm m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm lớp 2 Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học lớp 2 Đạo đức lớp 2 Giáo dục đạo đức lớp 2Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1982 20 0 -
47 trang 913 6 0
-
65 trang 743 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 511 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 442 3 0