Sáng kiến kinh nghiệm Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh qua các tiết học vật lí
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 352.29 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chúng ta đang sống trong thế kỷ của trí tuệ sáng tạo. Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, đó là thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Phát triển giáo dục và đào tạo là một động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện phát huy nguồn lực con người- yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Sự nghiệp giáo dục phải góp phần quyết định vào việc bồi dưỡng cho thế hệ trẻ tiềm năng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm " Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh qua các tiết học vật lí "S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Phan V¨n Thµnh Sáng kiến kinh nghiệm Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh qua các tiết học vật lí (Phan Văn Thành, THPT Phù Cừ, Hưng Yên) Trêng THPT Phï cõ – Hng yªn 1S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Phan V¨n Thµnh MỞ ĐẦUI.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chúng ta đang sống trong thế kỷ của trí tuệ sáng tạo. Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới,đó là thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Phát triển giáo dục và đào tạo là một động lực quantrọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện phát huy nguồn lực conngười- yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Sự nghiệpgiáo dục phải góp phần quyết định vào việc bồi dưỡng cho thế hệ trẻ tiềm năng trí tuệ, t ư duysáng tạo, năng lực tìm tòi chiếm lĩnh tri thức, năng lực giải quyết vấn đề thích ứng được với thựctiễn cuộc sống, với sự phát triển của kinh tế tri thức. Mục tiêu đổi mới này đòi hỏi ở người thầyphải phân tích và nhận thức được tầm quan trọng trong công tác giảng dạy, ngay chính trong bảnthân người thầy cũng phải đổi mới về phương pháp giảng dạy cho phù hợp với thực tiễn đặt ra. Dạy học trước kia mang tính chất “độc thoại thông báo, giảng giải áp đặt” của sự dạy vàtính chất “thụ động chấp nhận, ghi nhớ, thừa hành, bắt buộc” sự học của trò. Kiểu dạy học nhưthế không thể khích lệ, phát huy được hoạt động tự chủ, t ìm tòi, sáng tạo giải quyết vấn đề củahọc sinh trong quá trình chiếm lĩnh tri thức. Cách thức dạy học đó ngày nay không còn phù hợpvới xu thế thời đại. Kiểu dạy học đó không thể tồn tại và chấp nhận được. Trong chương trình Vật lý ở bậc học THPT, định luật vật lý là một trong những nội dungcơ bản nhất, song song tồn tại với định nghĩa các đại lượng vật lý mà người giáo viên cầntruyền đạt cho học sinh. Vì vậy, việc giảng dạy các định luật vật lý, định nghĩa các đại lượng vậtlý theo phương pháp đổi mới là rất cần thiết. Từ đó, nảy sinh cho tôi câu hỏi “ Dạy học như thế nào để bồi dưỡng cho học sinh tiềmnăng trí tuệ sáng tạo, tư duy khoa học vật lý, năng lực giải quyết các vấn đề của vật lý” .Vớicác vấn đề nêu trên, bài sáng kiến này đề cập vấn đề: TÍCH CỰC HÓA VIỆC HỌC TẬPCỦA HỌC SINH QUA CÁC TIẾT HỌCII. MỤC ĐÍCH - Đưa ra các phương pháp tích cực hóa việc hoc tập của học sinh trên lớp. - Đưa ra sơ đồ mô phỏng giải quyết vấn đề xây dựng kiến thức vật lý. Trêng THPT Phï cõ – Hng yªn 2S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Phan V¨n Thµnh - Đưa ra phương pháp giảng dạy các định luật vật lý, các định nghĩa các đại lượng vật lý - Tích luỹ kinh nghiệm kiến thức cho bản thân trong công tác giảng dạy.III. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU1 Đối tượng - Học sinh THPT - Các thầy cô giáo có kinh nghiệm giảng dạy2 Phạm vi: - Trường THPTIV. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Đảm bảo được sự cân đối dạy tri thức Vật lý và dạy kỹ năng tiếp cận tri thứcVật lý - Nhận thức rõ cách thực hiện có hiệu quả các chức năng tổ chức, kiểm tra, định hướng - hành động học của học sinh. Khuyến khích trực giác của người học, khuyến khích người học nêu ý kiến của mình. - Cách thức lập sơ đồ mô phỏng tiến trình khoa học giải quyết vấn đề, xây dựng kiến thức - cần dạy, từ đó cụ thể hóa tiến trình dạy học cho phù hợp.V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Thông qua việc nghiên cứu tài liệu và trao đổi với các giáo viên bộ môn. Dự giờ các giáo viên giảng dạy có kinh nghiệm lâu năm trong nghề. Thực hiện qua một số tiết dạy. NỘI DUNG Trêng THPT Phï cõ – Hng yªn 3S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Phan V¨n Thµnh PHẦN MỘT: CƠ SỞ LÝ LUẬN Căn cứ vào mục tiêu của Giáo Dục&Đào Tạo “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồidưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có tri thức, có tay nghề, có năng lực thực hành, tựchủ, năng động, sáng tạo, có đạo đức cách mạng, có tinh thần yêu Nước, yêu CNXH”. Trong khiđó, môn học Vật lý trong trường THPT là một trong những môn học cơ bản tạo điều kiện pháttriển tư duy của học sinh. Vật lý có mối quan hệ chặt chẽ với môn kỹ thuật, điều đó khẳng địnhtính cần thiết của môn học. Tính chất cơ bản của các khái niệm vật lý, các định luật vật lý là cácluận cứ cơ bản của triết học mang tính khoa học biện chứng một cách sâu sắc, điều đó càngkhẳng định Vật lý có thế giới quan khoa học cho học sinh. Là một người giáo viên giả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm " Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh qua các tiết học vật lí "S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Phan V¨n Thµnh Sáng kiến kinh nghiệm Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh qua các tiết học vật lí (Phan Văn Thành, THPT Phù Cừ, Hưng Yên) Trêng THPT Phï cõ – Hng yªn 1S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Phan V¨n Thµnh MỞ ĐẦUI.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chúng ta đang sống trong thế kỷ của trí tuệ sáng tạo. Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới,đó là thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Phát triển giáo dục và đào tạo là một động lực quantrọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện phát huy nguồn lực conngười- yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Sự nghiệpgiáo dục phải góp phần quyết định vào việc bồi dưỡng cho thế hệ trẻ tiềm năng trí tuệ, t ư duysáng tạo, năng lực tìm tòi chiếm lĩnh tri thức, năng lực giải quyết vấn đề thích ứng được với thựctiễn cuộc sống, với sự phát triển của kinh tế tri thức. Mục tiêu đổi mới này đòi hỏi ở người thầyphải phân tích và nhận thức được tầm quan trọng trong công tác giảng dạy, ngay chính trong bảnthân người thầy cũng phải đổi mới về phương pháp giảng dạy cho phù hợp với thực tiễn đặt ra. Dạy học trước kia mang tính chất “độc thoại thông báo, giảng giải áp đặt” của sự dạy vàtính chất “thụ động chấp nhận, ghi nhớ, thừa hành, bắt buộc” sự học của trò. Kiểu dạy học nhưthế không thể khích lệ, phát huy được hoạt động tự chủ, t ìm tòi, sáng tạo giải quyết vấn đề củahọc sinh trong quá trình chiếm lĩnh tri thức. Cách thức dạy học đó ngày nay không còn phù hợpvới xu thế thời đại. Kiểu dạy học đó không thể tồn tại và chấp nhận được. Trong chương trình Vật lý ở bậc học THPT, định luật vật lý là một trong những nội dungcơ bản nhất, song song tồn tại với định nghĩa các đại lượng vật lý mà người giáo viên cầntruyền đạt cho học sinh. Vì vậy, việc giảng dạy các định luật vật lý, định nghĩa các đại lượng vậtlý theo phương pháp đổi mới là rất cần thiết. Từ đó, nảy sinh cho tôi câu hỏi “ Dạy học như thế nào để bồi dưỡng cho học sinh tiềmnăng trí tuệ sáng tạo, tư duy khoa học vật lý, năng lực giải quyết các vấn đề của vật lý” .Vớicác vấn đề nêu trên, bài sáng kiến này đề cập vấn đề: TÍCH CỰC HÓA VIỆC HỌC TẬPCỦA HỌC SINH QUA CÁC TIẾT HỌCII. MỤC ĐÍCH - Đưa ra các phương pháp tích cực hóa việc hoc tập của học sinh trên lớp. - Đưa ra sơ đồ mô phỏng giải quyết vấn đề xây dựng kiến thức vật lý. Trêng THPT Phï cõ – Hng yªn 2S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Phan V¨n Thµnh - Đưa ra phương pháp giảng dạy các định luật vật lý, các định nghĩa các đại lượng vật lý - Tích luỹ kinh nghiệm kiến thức cho bản thân trong công tác giảng dạy.III. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU1 Đối tượng - Học sinh THPT - Các thầy cô giáo có kinh nghiệm giảng dạy2 Phạm vi: - Trường THPTIV. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Đảm bảo được sự cân đối dạy tri thức Vật lý và dạy kỹ năng tiếp cận tri thứcVật lý - Nhận thức rõ cách thực hiện có hiệu quả các chức năng tổ chức, kiểm tra, định hướng - hành động học của học sinh. Khuyến khích trực giác của người học, khuyến khích người học nêu ý kiến của mình. - Cách thức lập sơ đồ mô phỏng tiến trình khoa học giải quyết vấn đề, xây dựng kiến thức - cần dạy, từ đó cụ thể hóa tiến trình dạy học cho phù hợp.V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Thông qua việc nghiên cứu tài liệu và trao đổi với các giáo viên bộ môn. Dự giờ các giáo viên giảng dạy có kinh nghiệm lâu năm trong nghề. Thực hiện qua một số tiết dạy. NỘI DUNG Trêng THPT Phï cõ – Hng yªn 3S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Phan V¨n Thµnh PHẦN MỘT: CƠ SỞ LÝ LUẬN Căn cứ vào mục tiêu của Giáo Dục&Đào Tạo “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồidưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có tri thức, có tay nghề, có năng lực thực hành, tựchủ, năng động, sáng tạo, có đạo đức cách mạng, có tinh thần yêu Nước, yêu CNXH”. Trong khiđó, môn học Vật lý trong trường THPT là một trong những môn học cơ bản tạo điều kiện pháttriển tư duy của học sinh. Vật lý có mối quan hệ chặt chẽ với môn kỹ thuật, điều đó khẳng địnhtính cần thiết của môn học. Tính chất cơ bản của các khái niệm vật lý, các định luật vật lý là cácluận cứ cơ bản của triết học mang tính khoa học biện chứng một cách sâu sắc, điều đó càngkhẳng định Vật lý có thế giới quan khoa học cho học sinh. Là một người giáo viên giả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sáng kiến kinh nghiệm kinh nghiệm dạy học dạy học vật lý kiến thức vật lý phương pháp dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1999 20 0 -
47 trang 933 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 586 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0