Sáng kiến kinh nghiệm: Tích hợp kiến thức lịch sử vào giảng dạy tác phẩm văn học trung đại lớp 11
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.31 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giai đoạn đất nước như hiện nay, khi mà những giá trị sống của con người đều bị “lung lay” trong “cơn bão” của quá trình hội nhập, nhiệm vụ giáo dục qua môn Ngữ văn lại càng được quan tâm hơn bao giờ hết. Đó có thể là giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trường, an toàn giao thông…và hơn thế nữa bồi dưỡng cho HS tình yêu đối với lịch sử dân tộc. Chính vậy mà "Tích hợp kiến thức lịch sử vào giảng dạy tác phẩm văn học trung đại lớp 11" có vai trò đặc biệt quan trong.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Tích hợp kiến thức lịch sử vào giảng dạy tác phẩm văn học trung đại lớp 11Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 – 2015 Trường THPT Võ Trường Toản TÍCH HỢP KIẾN THỨC LỊCH SỬ VÀO GIẢNG DẠY TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI LỚP 11 I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong những năm gần đây, việc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạođược cả xã hội quan tâm. Theo tinh thần Nghị quyết 29 - NQ/TƯ về việc việc đốimới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo thì phương pháp dạy học văn cũng cầnphải thay đổi để theo kịp yêu cầu của thực tiễn. Dạy học theo hướng “tích hợp, liênmôn” là một trong những vấn đề ưu tiên hiện nay. Thêm nữa, nghị quyết Hội nghị trung ương 8 khóa XI có nêu rõ về đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục và đào tạo như sau: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phươngpháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạovà vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt mộtchiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học,tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển nănglực”. Theo quan điểm chỉ đạo đổi mới giáo dục trung học trên thì phát triển nănglực của người học được coi là mục tiêu quan trọng và được cần được coi trọng.Mặtkhác, khái niệm năng lực ở đây được hiểu là sự kết nối tri thức, hiểu biết, khả năngvà mong muốn của người học. Như vậy, việc liên hệ kiến thức lịch sử vào việc đọchiểu tác phẩm văn học cũng là biện pháp cần thiết, đáp ứng yêu cầu của quá trìnhđổi mới giáo dục, đặc biệt đối với bộ môn Ngữ văn. Văn học cũng như mỗi tác phẩm văn chương luôn luôn được ra đời trongnhững bối cảnh lịch sử xã hội cụ thể, những yếu tố đó thẩm thấu, chắt lọc thôngqua lăng kính của nhà văn để đi vào tác phẩm. Cho nên, không phải ngẫu nhiên màmuốn nghiên cứu một tác phẩm văn chương cụ thể chúng ta lại tìm đến bối cảnhmà nó ra đời. Trong phương pháp dạy học văn gọi đó là “quan điểm tiếp cận lịchsử phát sinh hay là sự vận động một cách thích hợp những hiểu biết ngoài văn bảnđể cắt nghĩa tác phẩm”. Bên cạnh đó, đặt trong giai đoạn đất nước như hiện nay, khi mà những giá trịsống của con người đều bị “lung lay” trong “cơn bão” của quá trình hội nhập,nhiệm vụ giáo dục qua môn Ngữ văn lại càng được quan tâm hơn bao giờ hết. Đócó thể là giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốcgia về biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảovệ môi trường, an toàn giao thông…và hơn thế nữa bồi dưỡng cho HS tình yêu đốivới lịch sử dân tộc.GV: Lê Thị Thu Phương 1Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 – 2015 Trường THPT Võ Trường Toản Nhìn lại thực tế dạy học tác phẩm văn học trung đại lớp 11 thì thấy rằng cảGV và HS – cả người định hướng và người chủ động khám phá kiến thức đều hiểubiết chưa nhiều về lịch sử phát sinh của tác phẩm văn học trung đại hoặc ít nhiềuchưa nhận thức một cách sâu sắc tầm quan trọng của nó đối với quá trình tìm hiểu,khám phá kiến thức mới. Cộng thêm việc thiếu những hình ảnh trực quan cũng nhưnhững thước phim tư liệu liên quan đến nội dung bài học đã là những nguyên nhânvà là rào cản để cả người dạy và người học có thể hiểu sâu sắc giá trị nội dung vànghệ thuật của những tác phẩm văn học trung đại – những tác phẩm có khoảngcách khá xa với chúng ta về thời gian lịch sử. Từ những nhu cầu đổi mới giáo dục cấp thiết cùng thực tế dạy học với nhữngđòi hòi khách quan và chủ quan ấy đã thôi thúc tôi thực hiện đề tài: “Tích hợp kiếnthức lịch sử vào giảng dạy tác phẩm văn học trung đại lớp 11”. II. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN: 1. Cơ sở lí luận: 1.1 Quan điểm tiếp cận đồng bộ tác phẩm văn chương trong nhà trường: Trước khi tìm hiểu một tác phẩm văn học bất kì cũng cần xác định phươngpháp, quan điểm tiếp cận đồng bộ, rõ ràng và đúng đắn. Đặc biệt đối với những tácphẩm thuộc bộ phận văn học trung đại Việt Nam được coi là khó dạy hay và xa lạvới tâm lí tiếp nhận của người học. Hiện nay, quan điểm tiếp cận đồng bộ tác phẩmvăn chương trong nhà trường là một xu hướng tiến bộ. Nó vừa đảm bảo đượcphương pháp lịch sử phát sinh, vừa chú trọng được tác giả, tác phẩm, đồng thờichú trọng đến vai trò tích cực của người học. Một trong những đặc điểm chính củaquan niệm tiếp cận đồng bộ là quan điểm tiếp cận lịch sử phát sinh và sự vận dụngmột cách thích hợp những hiểu biết ngoài văn bản (XH, văn hoá, nhà văn...) để cắtnghĩa tác phẩm. 1.1.1 Quan điểm tiếp cận lịch sử phát sinh: Theo quan điểm này, mỗi nhà văn đều được sinh ra trong một hoàn cảnh lịchsử và đều chịu sự tác động trở lại hoàn cảnh lịch sử. Mỗinhà văn đều cókhuynhhướng khẳng định tài năng và nhân cách riêng, khẳng định vị thếcuả mìnhtrong dòng chảy văn học. Do vậy, việc nghiên cứu văn học phải dựa vào lịch sử làmột tất yếu. Ví dụ, tác phẩm Bình Ngô đại cáo c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Tích hợp kiến thức lịch sử vào giảng dạy tác phẩm văn học trung đại lớp 11Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 – 2015 Trường THPT Võ Trường Toản TÍCH HỢP KIẾN THỨC LỊCH SỬ VÀO GIẢNG DẠY TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI LỚP 11 I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong những năm gần đây, việc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạođược cả xã hội quan tâm. Theo tinh thần Nghị quyết 29 - NQ/TƯ về việc việc đốimới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo thì phương pháp dạy học văn cũng cầnphải thay đổi để theo kịp yêu cầu của thực tiễn. Dạy học theo hướng “tích hợp, liênmôn” là một trong những vấn đề ưu tiên hiện nay. Thêm nữa, nghị quyết Hội nghị trung ương 8 khóa XI có nêu rõ về đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục và đào tạo như sau: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phươngpháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạovà vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt mộtchiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học,tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển nănglực”. Theo quan điểm chỉ đạo đổi mới giáo dục trung học trên thì phát triển nănglực của người học được coi là mục tiêu quan trọng và được cần được coi trọng.Mặtkhác, khái niệm năng lực ở đây được hiểu là sự kết nối tri thức, hiểu biết, khả năngvà mong muốn của người học. Như vậy, việc liên hệ kiến thức lịch sử vào việc đọchiểu tác phẩm văn học cũng là biện pháp cần thiết, đáp ứng yêu cầu của quá trìnhđổi mới giáo dục, đặc biệt đối với bộ môn Ngữ văn. Văn học cũng như mỗi tác phẩm văn chương luôn luôn được ra đời trongnhững bối cảnh lịch sử xã hội cụ thể, những yếu tố đó thẩm thấu, chắt lọc thôngqua lăng kính của nhà văn để đi vào tác phẩm. Cho nên, không phải ngẫu nhiên màmuốn nghiên cứu một tác phẩm văn chương cụ thể chúng ta lại tìm đến bối cảnhmà nó ra đời. Trong phương pháp dạy học văn gọi đó là “quan điểm tiếp cận lịchsử phát sinh hay là sự vận động một cách thích hợp những hiểu biết ngoài văn bảnđể cắt nghĩa tác phẩm”. Bên cạnh đó, đặt trong giai đoạn đất nước như hiện nay, khi mà những giá trịsống của con người đều bị “lung lay” trong “cơn bão” của quá trình hội nhập,nhiệm vụ giáo dục qua môn Ngữ văn lại càng được quan tâm hơn bao giờ hết. Đócó thể là giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốcgia về biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảovệ môi trường, an toàn giao thông…và hơn thế nữa bồi dưỡng cho HS tình yêu đốivới lịch sử dân tộc.GV: Lê Thị Thu Phương 1Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 – 2015 Trường THPT Võ Trường Toản Nhìn lại thực tế dạy học tác phẩm văn học trung đại lớp 11 thì thấy rằng cảGV và HS – cả người định hướng và người chủ động khám phá kiến thức đều hiểubiết chưa nhiều về lịch sử phát sinh của tác phẩm văn học trung đại hoặc ít nhiềuchưa nhận thức một cách sâu sắc tầm quan trọng của nó đối với quá trình tìm hiểu,khám phá kiến thức mới. Cộng thêm việc thiếu những hình ảnh trực quan cũng nhưnhững thước phim tư liệu liên quan đến nội dung bài học đã là những nguyên nhânvà là rào cản để cả người dạy và người học có thể hiểu sâu sắc giá trị nội dung vànghệ thuật của những tác phẩm văn học trung đại – những tác phẩm có khoảngcách khá xa với chúng ta về thời gian lịch sử. Từ những nhu cầu đổi mới giáo dục cấp thiết cùng thực tế dạy học với nhữngđòi hòi khách quan và chủ quan ấy đã thôi thúc tôi thực hiện đề tài: “Tích hợp kiếnthức lịch sử vào giảng dạy tác phẩm văn học trung đại lớp 11”. II. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN: 1. Cơ sở lí luận: 1.1 Quan điểm tiếp cận đồng bộ tác phẩm văn chương trong nhà trường: Trước khi tìm hiểu một tác phẩm văn học bất kì cũng cần xác định phươngpháp, quan điểm tiếp cận đồng bộ, rõ ràng và đúng đắn. Đặc biệt đối với những tácphẩm thuộc bộ phận văn học trung đại Việt Nam được coi là khó dạy hay và xa lạvới tâm lí tiếp nhận của người học. Hiện nay, quan điểm tiếp cận đồng bộ tác phẩmvăn chương trong nhà trường là một xu hướng tiến bộ. Nó vừa đảm bảo đượcphương pháp lịch sử phát sinh, vừa chú trọng được tác giả, tác phẩm, đồng thờichú trọng đến vai trò tích cực của người học. Một trong những đặc điểm chính củaquan niệm tiếp cận đồng bộ là quan điểm tiếp cận lịch sử phát sinh và sự vận dụngmột cách thích hợp những hiểu biết ngoài văn bản (XH, văn hoá, nhà văn...) để cắtnghĩa tác phẩm. 1.1.1 Quan điểm tiếp cận lịch sử phát sinh: Theo quan điểm này, mỗi nhà văn đều được sinh ra trong một hoàn cảnh lịchsử và đều chịu sự tác động trở lại hoàn cảnh lịch sử. Mỗinhà văn đều cókhuynhhướng khẳng định tài năng và nhân cách riêng, khẳng định vị thếcuả mìnhtrong dòng chảy văn học. Do vậy, việc nghiên cứu văn học phải dựa vào lịch sử làmột tất yếu. Ví dụ, tác phẩm Bình Ngô đại cáo c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp liên môn Đổi mới phương pháp dạy học Bồi dưỡng đạo đức HS qua dạy Văn Giáo dục đạo đức lối sốngTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 949 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0