Sáng kiến kinh nghiệm: Tiếp nhận, chăm sóc và giáo dục trẻ từ 0-6 tuổi
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 219.97 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm về tiếp nhận, chăm sóc và giáo dục trẻ từ 0-6 tuổi. Các bé khi đến trường còn chưa biết đi, chưa biết nói, mọi sinh hoạt ban đầu hoàn toàn nhờ vào cô giáo. Với những sáng kiến này có thể giúp cho các giáo viên có thêm nhiều kinh nghiệm về chăm sóc trẻ từ 0 đến 6 tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Tiếp nhận, chăm sóc và giáo dục trẻ từ 0-6 tuổi Sáng kiến kinh nghiệmTiếp nhận, chăm sóc vàgiáo dục trẻ từ 0-6 tuổi 1I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Nhiệm vụ của trường mầm non là: Tiếp nhận, chăm sóc và giáo dụctrẻ từ 0-6 tuổi. Các bé khi đến trường còn chưa biết đi, chưa biết nói, mọisinh hoạt ban đầu hoàn toàn nhờ vào cô giáo. Nhiều phụ huynh khi đưa conđến trường còn vô cùng lo lắng, không biết các cô giáo mầm non có chămsóc con mình được chu đáo được hay không. Đặc biệt là với các cháu bị suydinh dưỡng, các bé biếng ăn các bậc cha mẹ không tránh khỏi những bănkhoăn trăn trở, đang giờ làm việc cũng tranh thủ đến xem con có khóc không,ăn có được nhiều không? Những trăn trở của họ - chúng tôi, những cô giáomầm non đều thấu hiểu và thông cảm. Để các bậc cha mẹ yên tâm công tác, chúng tôi đã thực sự vừa là côgiáo, vừa là người mẹ hiền, dạy trẻ biết đi đứng, dạy trẻ nói điều hay lẽ phải,dỗ dành trẻ ăn hết xuất, ru cho các bé ngủ ngon giấc. Chúng tôi, những côgiáo mầm non chỉ ước mong làm sao nuôi cho các bé khoẻ, dạy cho các béngoan, mở ra trước mắt các bé một thế giới đầy kỳ thú để các bé thoải máitìm tòi và khám phá, tạo cho các bé các sân chơi để các bé có dịp trải nghiệmnhững gì bé được cô dạy ở trường và cả những gì bé tự khám phá được.Những gì các bé làm được là một món quà quý giá mà các bé tặng cho chúngtôi. Tâm huyết là thế nhưng trên thực tế trường mầm non Chiềng Mung còngặp muôn vàn khó khăn trong công tác chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ.Trường được thành lập từ tháng 8 năm 2004 với 24 nhóm lớp, các lớp đượcphân bố ở các thôn bản, tiểu khu trong toàn xã, hầu hết phòng học là nhà tạm,nhà mượn, trang thiết bị bên trong hầu như không có gì. Trong khi đó nhucầu gửi trẻ đến trường mầm non lại rất lớn vì vậy nhà trường phải huy độngphụ huynh làm nhà tạm và mượn phòng học của các nhà văn hoá thôn bản,phòng học của các cơ quan và các trường tiểu học trên địa bàn.Năm học2007-2008 nhà trường được đầu tư 6 phòng học kiên cố từ chương trình kiêncố hoá trường lớp học nhưng các công trình phụ trợ không có, với 6 phòng 2học/23 nhóm lớp - đây là một thử thách với cô trò nhà trường. Nhà trường đãtừng bước khắc phục những khó khăn đó, cùng với các ban ngành đoàn thểvà đặc biệt là hội phụ huynh nhà trường đã xây dựng thêm 3 bếp ăn và cáccông trình vệ sinh, mua sắm thêm được một số trang thiết bị phục vụ dạy vàhọc, sân chơi ngoài trời ở điểm trung tâm đã có đồ chơi. Đứng trước thực trạng cơ sở vật chất của nhà trường còn thiếu thốn nhưvậy, tôi rất băn khoăn trăn trở: Làm thế nào để xây dựng cơ sở vật chất, muasắm trang thiết bị cho các nhóm lớp để các cháu có được chỗ ăn chỗ học, cóđầy đủ đồ dùng đồ chơi cho cô và trẻ hoạt động, để các cô dạy tốt hơn, cáccháu học tốt hơn. Sau nhiều lần suy nghĩ, tôi đi đến quyết định chọn đi tìmcon đường để giải quyết được những khó khăn về cơ sở vật chất trước mắtmà nhà trường cần giải quyết. Đây cũng chính là lý do tôi chọn đề tài: Mộtsố kinh nghiệm trong công tác xây dựng cơ sở vật chất trường học. II.GIẢI PHÁP THỰC HIỆN. 1.Khảo sát thực trạng.*Về quy mô trường lớp: Trường mầm non Chiềng Mung được thành lập từ tháng 8.2004, địa bàntrải rộng trên toàn đại bàn xã Chiềng Mung, ngoài ra còn có điểm Nhà trẻđóng tại trung tâm giáo dục lao động tỉnh. Gồm có 8 điểm nhóm lớp: Trungtâm; Tiểu khu Nà Sản; Ba Vì; Nà Sang; Lầu Hời; Hoàng Văn Thụ; NoongNái; Trung tâm giáo dục lao động tỉnh. Với số điểm nhóm lớp nhiều như vậycộng với số học sinh đông, các lớp nằm rải rác không tập trung vì vậy rất khókhăn trong công tác quản lý chỉ đạo. Cụ thể: STT Năm Nhà trẻ Mẫu giáo Ghi học chú Số Số trẻ Số Số h/s 3 nhóm lớp 1 2004- 7 42 21 308 2005 3 2005- 9 61 19 327 2006 4 2006- 6 36 18 312 2007*Về cơ sở vật chất: Là trường mới thành lập, cơ sở vật chất ban đầu hầu như không có gì,khu trung tâm chưa có, các nhóm lớp hầu hết là nhà tạm, nhà mượn. Songtrường lại thuộc khu vực vùng I của huyện Mai Sơn, điều kiện sống của nhândân trong địa bàn tương đối ổn định. Nhận thức của một số bậc phụ huynh vềngành học tương đối đầy đủ, bên cạnh đó vẫn còn nhiều bậc phụ huynh nhậnthức về ngành học còn nhiều hạn chế, coi trường mầm non chỉ là nơi trôngnom, chăm sóc trẻ nên phó mặc mọi việc chăm sóc - giáo dục trẻ cho các côgiáo mầm non. Về cơ sở vật chất ít được các cấp các ngành quan tâm tạo điềukiện, phụ huynh lại phó mặc và trông chờ vào nhà nướcc. Chính vì vậy cơ sởv ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Tiếp nhận, chăm sóc và giáo dục trẻ từ 0-6 tuổi Sáng kiến kinh nghiệmTiếp nhận, chăm sóc vàgiáo dục trẻ từ 0-6 tuổi 1I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Nhiệm vụ của trường mầm non là: Tiếp nhận, chăm sóc và giáo dụctrẻ từ 0-6 tuổi. Các bé khi đến trường còn chưa biết đi, chưa biết nói, mọisinh hoạt ban đầu hoàn toàn nhờ vào cô giáo. Nhiều phụ huynh khi đưa conđến trường còn vô cùng lo lắng, không biết các cô giáo mầm non có chămsóc con mình được chu đáo được hay không. Đặc biệt là với các cháu bị suydinh dưỡng, các bé biếng ăn các bậc cha mẹ không tránh khỏi những bănkhoăn trăn trở, đang giờ làm việc cũng tranh thủ đến xem con có khóc không,ăn có được nhiều không? Những trăn trở của họ - chúng tôi, những cô giáomầm non đều thấu hiểu và thông cảm. Để các bậc cha mẹ yên tâm công tác, chúng tôi đã thực sự vừa là côgiáo, vừa là người mẹ hiền, dạy trẻ biết đi đứng, dạy trẻ nói điều hay lẽ phải,dỗ dành trẻ ăn hết xuất, ru cho các bé ngủ ngon giấc. Chúng tôi, những côgiáo mầm non chỉ ước mong làm sao nuôi cho các bé khoẻ, dạy cho các béngoan, mở ra trước mắt các bé một thế giới đầy kỳ thú để các bé thoải máitìm tòi và khám phá, tạo cho các bé các sân chơi để các bé có dịp trải nghiệmnhững gì bé được cô dạy ở trường và cả những gì bé tự khám phá được.Những gì các bé làm được là một món quà quý giá mà các bé tặng cho chúngtôi. Tâm huyết là thế nhưng trên thực tế trường mầm non Chiềng Mung còngặp muôn vàn khó khăn trong công tác chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ.Trường được thành lập từ tháng 8 năm 2004 với 24 nhóm lớp, các lớp đượcphân bố ở các thôn bản, tiểu khu trong toàn xã, hầu hết phòng học là nhà tạm,nhà mượn, trang thiết bị bên trong hầu như không có gì. Trong khi đó nhucầu gửi trẻ đến trường mầm non lại rất lớn vì vậy nhà trường phải huy độngphụ huynh làm nhà tạm và mượn phòng học của các nhà văn hoá thôn bản,phòng học của các cơ quan và các trường tiểu học trên địa bàn.Năm học2007-2008 nhà trường được đầu tư 6 phòng học kiên cố từ chương trình kiêncố hoá trường lớp học nhưng các công trình phụ trợ không có, với 6 phòng 2học/23 nhóm lớp - đây là một thử thách với cô trò nhà trường. Nhà trường đãtừng bước khắc phục những khó khăn đó, cùng với các ban ngành đoàn thểvà đặc biệt là hội phụ huynh nhà trường đã xây dựng thêm 3 bếp ăn và cáccông trình vệ sinh, mua sắm thêm được một số trang thiết bị phục vụ dạy vàhọc, sân chơi ngoài trời ở điểm trung tâm đã có đồ chơi. Đứng trước thực trạng cơ sở vật chất của nhà trường còn thiếu thốn nhưvậy, tôi rất băn khoăn trăn trở: Làm thế nào để xây dựng cơ sở vật chất, muasắm trang thiết bị cho các nhóm lớp để các cháu có được chỗ ăn chỗ học, cóđầy đủ đồ dùng đồ chơi cho cô và trẻ hoạt động, để các cô dạy tốt hơn, cáccháu học tốt hơn. Sau nhiều lần suy nghĩ, tôi đi đến quyết định chọn đi tìmcon đường để giải quyết được những khó khăn về cơ sở vật chất trước mắtmà nhà trường cần giải quyết. Đây cũng chính là lý do tôi chọn đề tài: Mộtsố kinh nghiệm trong công tác xây dựng cơ sở vật chất trường học. II.GIẢI PHÁP THỰC HIỆN. 1.Khảo sát thực trạng.*Về quy mô trường lớp: Trường mầm non Chiềng Mung được thành lập từ tháng 8.2004, địa bàntrải rộng trên toàn đại bàn xã Chiềng Mung, ngoài ra còn có điểm Nhà trẻđóng tại trung tâm giáo dục lao động tỉnh. Gồm có 8 điểm nhóm lớp: Trungtâm; Tiểu khu Nà Sản; Ba Vì; Nà Sang; Lầu Hời; Hoàng Văn Thụ; NoongNái; Trung tâm giáo dục lao động tỉnh. Với số điểm nhóm lớp nhiều như vậycộng với số học sinh đông, các lớp nằm rải rác không tập trung vì vậy rất khókhăn trong công tác quản lý chỉ đạo. Cụ thể: STT Năm Nhà trẻ Mẫu giáo Ghi học chú Số Số trẻ Số Số h/s 3 nhóm lớp 1 2004- 7 42 21 308 2005 3 2005- 9 61 19 327 2006 4 2006- 6 36 18 312 2007*Về cơ sở vật chất: Là trường mới thành lập, cơ sở vật chất ban đầu hầu như không có gì,khu trung tâm chưa có, các nhóm lớp hầu hết là nhà tạm, nhà mượn. Songtrường lại thuộc khu vực vùng I của huyện Mai Sơn, điều kiện sống của nhândân trong địa bàn tương đối ổn định. Nhận thức của một số bậc phụ huynh vềngành học tương đối đầy đủ, bên cạnh đó vẫn còn nhiều bậc phụ huynh nhậnthức về ngành học còn nhiều hạn chế, coi trường mầm non chỉ là nơi trôngnom, chăm sóc trẻ nên phó mặc mọi việc chăm sóc - giáo dục trẻ cho các côgiáo mầm non. Về cơ sở vật chất ít được các cấp các ngành quan tâm tạo điềukiện, phụ huynh lại phó mặc và trông chờ vào nhà nướcc. Chính vì vậy cơ sởv ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo Kinh nghiệm tiếp nhận giáo dục trẻ Chăm sóc giáo dục trẻ 6 tuổi Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo lớp láTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2025 21 0 -
47 trang 995 6 0
-
65 trang 754 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 541 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0