Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy một số bài ở môn Tự nhiên & xã hội lớp 1

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.46 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc đưa phương pháp dạy học Bàn tay nặn bột này khi dạy môn Tự nhiên và xã hội ở nhà trường Tiểu học là hoàn toàn hợp lí. Hướng đổi mới này không những nâng cao hiệu quả dạy học môn Tự nhiên xã hội mà còn rất phù hợp với xu hướng đổi mới phương pháp dạy học và yêu cầu đào tạo con người trong giai đoạn hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy một số bài ở môn Tự nhiên & xã hội lớp 1 Áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy một số bài ở môn Tự nhiên & xã hội lớp 1. Mục lục NỘI DUNG TR Phần thứ nhất 2 ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài. 22. Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu. 33. Khảo sát chất lượng trước khi thực hiện đề tài. 3 3.1. Thực trạng vấn đề. 3 3.2. Kết quả khảo sát khi chưa áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột”. 3 Phần thứ hai 5 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1.Nắm chắc khái niệm và tiến trình sư phạm của phương pháp “Bàn tay nặn 5bột”.1.1. Khái niệm “Bàn tay nặn bột” của nhóm nghiên cứu: 51.2. Tiến trình sư phạm của phương pháp “Bàn tay nặn bột”: 52. Kĩ thuật dạy học của giáo viên và kĩ năng cần rèn cho học sinh khi áp dụng 6phương pháp “Bàn tay nặn bột”.2.1.Tổ chức lớp học: 62.1.1.Cách sắp xếp bàn ghế: 62.1.2. Không khí làm việc trong lớp học: 72.2. Giúp học sinh bộc lộ quan niệm ban đầu: 72.3. Tổ chức các hoạt động thảo luận nhóm cho học sinh: 72.4. Kĩ thuật đặt câu hỏi: 92.4.1. Câu hỏi nêu vấn đề: 92.4.2. Câu hỏi gợi ý: 92.4.3. Một số lưu ý khi đặt câu hỏi: 93. Một số biện pháp khác. 103.1. Đối với giáo viên. 103.2. Đối với học sinh. 113.3. Kết hợp với gia đình. 12* Khái quát hóa các giải pháp. 12 Phần thứ ba KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 131.Kết quả đạt được: 142.Kết luận 142.Khuyến nghị Tác giả: Lê Thị Hằng 1/15Áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy một số bài ở môn Tự nhiên & xã hội lớp 1. Phần thứ nhất ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài. Như chúng ta đã biết: Không có phương pháp nào là vạn năng. Việc tìmkiếm và vận dụng các phương pháp tiên tiến vào quá trình dạy học các môn họcở Tiểu học nói chung, môn Tự nhiên và xã hội nói riêng là vấn đề quan trọngnhằm hình thành cho học sinh phương pháp học tập độc lập, sáng tạo, qua đónâng cao chất lượng dạy học. Một trong những phương pháp có nhiều ưu điểm,đáp ứng được mục tiêu, yêu cầu đổi mới và vận dụng tốt vào quá trình dạy họcmôn Tự nhiên và xã hội ở Tiểu học hiện nay đó là phương pháp “Bàn tay nặnbột”. Việc nghiên cứu áp dụng phương pháp này vào dạy học sao cho phù hợpvới điều kiện cụ thể của nhà trường là vấn đề hết sức cần thiết góp phần đổi mớiphương pháp dạy học. Có như vậy mới hình thành cho học sinh phương pháphọc tập đúng đắn, giúp học sinh thực sự trở thành chủ thể tìm kiếm tri thức. Môn Tự nhiên và xã hội là môn học chiếm vị trí quan trọng ở bậc Tiểuhọc. Mục tiêu của môn Tự nhiên và xã hội lớp 1 là giúp học sinh có một số kiếnthức cơ bản ban đầu về động vật, thực vật. Ở lứa tuổi học sinh Tiểu học, thế giớitự nhiên đối với các em chứa đựng bao điều bí ẩn. Sự tác động của nó hàng ngàyqua mắt các em làm cho các em lạ lẫm, khiến các em tò mò, muốn khám phá đểhiểu biết về chúng. Các em không những bằng lòng với việc quan sát mà cònthao tác trực tiếp để hiểu chúng hơn. Các em rất vui sướng khi phát hiện ra mộtđiều gì đó mới lạ liên quan đến thực tế. Điều đó thể hiện rõ trên vẻ mặt vui tươikhi tìm bạn bè, người thân để chia sẻ ni ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: