Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Bài tập nâng cao hiệu quả phát cầu bằng mu bàn chân
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 414.68 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến là giúp học sinh phát triển các tố chất về năng khiếu TDTT, và tăng cường sức khỏe chống chọi bệnh tật tốt hơn so với những em không tập. Giúp giáo viên nâng cao thêm được nghiệp vụ chuyên môn, đem lại những kết quả cao trong công tác giảng dạy và huấn luyện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Bài tập nâng cao hiệu quả phát cầu bằng mu bàn chân CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo Dục thị xã Bình Long.Tôi ghi tên dưới đây:Số Họ và tên Ngày, Nơi công tác Chức Trình độ Tỷ lệTT tháng ,năm danh chuyên (%) sinh môn đóng góp1 Đinh Minh 18/08/1991 Trường Tiểu Giáo Cao đẳng 100% Hùng học Thanh viên sư phạm Bình, Bình long, Bình Phước 1. Tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Bài tập nâng cao hiệu quả phát cầu bằng mu bàn chân ”. 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Đinh Minh Hùng - Giáo viên Trường Tiểu học Thanh Bình. 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục. 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử. 09/09/2019. 5. Mô tả bản chất sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến:Tập TDTT là một phương thức để rèn luyện sức khỏe phát triển con người toàn diện,tập luyện TDTT không chỉ phát triển các tố chất thể lực như: sức nhanh, sức mạnh,sức bền, mềm dẻo khéo léo, thông qua tập luyện TDTT đã rèn luyện cho người tậpnhững phẩm chất như: lòng dũng cảm, đạo đức, tinh thần đồng đội, sự kiên trì nhẫnnại, sự can đảm vượt khó . 1Trong những năm học vừa qua thì nhà trường luôn tạo điều kiện để công tác TDTTluôn được phát triển trong đó là môn đá cầu luôn đạt được những thành tích tốt từ cấpthị xã đến cấp tỉnh và trong đó môn đá cầu luôn là thế mạnh trong các kì ĐHTDTT,HKPĐ… Công tác phát hiện nguồn nhân lực môn đá cầu kế thừa là điều rất quantrọng và cần thiết, nên công tác phát hiện và đào tạo trẻ luôn phải có chiều sâu trongtoàn thị xã nói chung và nhà trường nói riêng.* Thuận lợi:- Được sự quan tâm của ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm gia đình học sinh giúpcác em học sinh có tinh thần và trách nhiệm luyện tập, luôn trao dồi kiến thức kĩthuật, các em có được nhiều cơ hội cọ sát với bạn bè đồng trang lứa và đạt được nhiềuthành tích từ cấp thị đến cấp tỉnh.- Học sinh tiểu học được làm quen với trái cầu từ rất sớm. Ngay từ năm lớp 2, họcsinh đã được học tâng cầu, chuyền cầu bằng tay sau đó chuyển sang học tâng cầu,chuyền cầu bằng chân ở các lớp 4 lớp 5. Đa số học sinh ngoan, chăm học, yêu thíchmôn học thể dục đặc biết với thể thao tự chọn môn Đá cầu.* Khó khăn.- Có nhiều nguyên nhân khác xuất phát từ chính gia đình học sinh, không tạo điềukiện cho các em tham gia các buổi hoạt động ngoại khóa rèn luyện thể chất.- Thời gian học tập chính khóa nhiều đa phần học sinh phải học thêm cộng các mônhọc phụ. - Điều kiện trang thiết bị, sân bãi tập luyện cho học sinh còn chưa đúng quy cách.5.2. Nội dung sáng kiến:* Đối với giáo viên. - Việc tuyển chọn học sinh tập luyện môn đá cầu thường là các em học sinh từ lớp 4- 5, vì các em đã có ý thức, trách nhiệm sự nhanh nhẹn, linh hoạt khi tập thì luôn có tính kĩ luật tốt trong quá trình giảng dạy sẽ luôn cho các em thi đấu với nhau để chọn lọc ra các em có thành tích tốt để bồi dưỡng nhiều hơn. - Công tác tập luyện môn đá cầu là điều phải trải qua mọi gian nan vất vả từ người thầy đến trò được tiến hành trên cơ sở dẫn dắt học sinh để đạt được thành tích tốt nhất, thực hiện đúng các yêu cầu trong các buổi tập, luyện tính cách sự nhẫn nại kiên trì tập luyên, giúp cho học sinh hiểu và đam mê trái cầu. - Nên việc tập luyện và bồi dưỡng các em phải trải từng bước với nhiều bài tập luyện lượng vận động các bài phát triển thể lực phù hợp với các đối tượng nam nữ, phải tập từ thấp đến cao từ cái đơn giản đến phức tạp, ngoài ra còn trang bị một số kiến thức tâm lý kỹ chiến thuật, và tìm tòi thông qua sách báo xem đài. - Trong môn đá cầu, điểm tiếp xúc mà người ta thường dùng là mu bàn chân, má trong, má ngoài, gan bàn chân, đùi, ngực, đầu, vai...cách sử dụng thì mỗi người một vẻ. Nhưng cho dù đá theo kiểu nào thì mọi người cũng bắt đầu từ kỹ thuật 2 cơ bản. Có kỹ thuật cơ bản rồi, có khả năng cầm cầu rồi mới phát huy được kiểu của mình. * Đối với học sinh. - Phải tích cực tập luyện siêng năng cần cù hòa đồng cùng bạn bè, chăm chú lắng nghe mọi hướng dẫn của giáo viên những gì không hiểu có thể hỏi lại giáo viên hoặc bạn bè, cùng nhau tập luyện sao cho mỗ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Bài tập nâng cao hiệu quả phát cầu bằng mu bàn chân CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo Dục thị xã Bình Long.Tôi ghi tên dưới đây:Số Họ và tên Ngày, Nơi công tác Chức Trình độ Tỷ lệTT tháng ,năm danh chuyên (%) sinh môn đóng góp1 Đinh Minh 18/08/1991 Trường Tiểu Giáo Cao đẳng 100% Hùng học Thanh viên sư phạm Bình, Bình long, Bình Phước 1. Tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Bài tập nâng cao hiệu quả phát cầu bằng mu bàn chân ”. 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Đinh Minh Hùng - Giáo viên Trường Tiểu học Thanh Bình. 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục. 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử. 09/09/2019. 5. Mô tả bản chất sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến:Tập TDTT là một phương thức để rèn luyện sức khỏe phát triển con người toàn diện,tập luyện TDTT không chỉ phát triển các tố chất thể lực như: sức nhanh, sức mạnh,sức bền, mềm dẻo khéo léo, thông qua tập luyện TDTT đã rèn luyện cho người tậpnhững phẩm chất như: lòng dũng cảm, đạo đức, tinh thần đồng đội, sự kiên trì nhẫnnại, sự can đảm vượt khó . 1Trong những năm học vừa qua thì nhà trường luôn tạo điều kiện để công tác TDTTluôn được phát triển trong đó là môn đá cầu luôn đạt được những thành tích tốt từ cấpthị xã đến cấp tỉnh và trong đó môn đá cầu luôn là thế mạnh trong các kì ĐHTDTT,HKPĐ… Công tác phát hiện nguồn nhân lực môn đá cầu kế thừa là điều rất quantrọng và cần thiết, nên công tác phát hiện và đào tạo trẻ luôn phải có chiều sâu trongtoàn thị xã nói chung và nhà trường nói riêng.* Thuận lợi:- Được sự quan tâm của ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm gia đình học sinh giúpcác em học sinh có tinh thần và trách nhiệm luyện tập, luôn trao dồi kiến thức kĩthuật, các em có được nhiều cơ hội cọ sát với bạn bè đồng trang lứa và đạt được nhiềuthành tích từ cấp thị đến cấp tỉnh.- Học sinh tiểu học được làm quen với trái cầu từ rất sớm. Ngay từ năm lớp 2, họcsinh đã được học tâng cầu, chuyền cầu bằng tay sau đó chuyển sang học tâng cầu,chuyền cầu bằng chân ở các lớp 4 lớp 5. Đa số học sinh ngoan, chăm học, yêu thíchmôn học thể dục đặc biết với thể thao tự chọn môn Đá cầu.* Khó khăn.- Có nhiều nguyên nhân khác xuất phát từ chính gia đình học sinh, không tạo điềukiện cho các em tham gia các buổi hoạt động ngoại khóa rèn luyện thể chất.- Thời gian học tập chính khóa nhiều đa phần học sinh phải học thêm cộng các mônhọc phụ. - Điều kiện trang thiết bị, sân bãi tập luyện cho học sinh còn chưa đúng quy cách.5.2. Nội dung sáng kiến:* Đối với giáo viên. - Việc tuyển chọn học sinh tập luyện môn đá cầu thường là các em học sinh từ lớp 4- 5, vì các em đã có ý thức, trách nhiệm sự nhanh nhẹn, linh hoạt khi tập thì luôn có tính kĩ luật tốt trong quá trình giảng dạy sẽ luôn cho các em thi đấu với nhau để chọn lọc ra các em có thành tích tốt để bồi dưỡng nhiều hơn. - Công tác tập luyện môn đá cầu là điều phải trải qua mọi gian nan vất vả từ người thầy đến trò được tiến hành trên cơ sở dẫn dắt học sinh để đạt được thành tích tốt nhất, thực hiện đúng các yêu cầu trong các buổi tập, luyện tính cách sự nhẫn nại kiên trì tập luyên, giúp cho học sinh hiểu và đam mê trái cầu. - Nên việc tập luyện và bồi dưỡng các em phải trải từng bước với nhiều bài tập luyện lượng vận động các bài phát triển thể lực phù hợp với các đối tượng nam nữ, phải tập từ thấp đến cao từ cái đơn giản đến phức tạp, ngoài ra còn trang bị một số kiến thức tâm lý kỹ chiến thuật, và tìm tòi thông qua sách báo xem đài. - Trong môn đá cầu, điểm tiếp xúc mà người ta thường dùng là mu bàn chân, má trong, má ngoài, gan bàn chân, đùi, ngực, đầu, vai...cách sử dụng thì mỗi người một vẻ. Nhưng cho dù đá theo kiểu nào thì mọi người cũng bắt đầu từ kỹ thuật 2 cơ bản. Có kỹ thuật cơ bản rồi, có khả năng cầm cầu rồi mới phát huy được kiểu của mình. * Đối với học sinh. - Phải tích cực tập luyện siêng năng cần cù hòa đồng cùng bạn bè, chăm chú lắng nghe mọi hướng dẫn của giáo viên những gì không hiểu có thể hỏi lại giáo viên hoặc bạn bè, cùng nhau tập luyện sao cho mỗ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm Thể dục Trường Tiểu học Thanh Bình Phát cầu bằng mu bàn chânTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2016 21 0 -
47 trang 958 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 474 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0