Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Bảy biện pháp nâng cao công tác chủ nhiệm ở lớp 2A trường Tiểu học Vạn Thọ 1

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 249.21 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích tổng quát của đề tài là tìm ra những nguyên nhân mà công tác chủ nhiệm chưa đạt hiệu quả. Qua đó đề ra một số biện pháp hữu hiệu để giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm nhằm khắc phục tình trạng nề nếp lớp, hạn chế học sinh bỏ học một cách tốt hơn. Giúp học sinh lớp Hai có những nề nếp và thói quen tốt trong học tập, từ đó làm nâng cao chất lượng học tập và rèn luyện năng lực, phẩm chất của học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Bảy biện pháp nâng cao công tác chủ nhiệm ở lớp 2A trường Tiểu học Vạn Thọ 1 MỤC LỤCI. ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………............ 1 1. Lý do chọn sáng kiến ……………………………… 1 2. Mục đích nghiên cứu ……………………………… 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ……………………………… 2 4. Giả thuyết nghiên cứu ……………………………… 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………… 2 6. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu ……………………………… 2 7. Phương pháp nghiên cứu ……………………………… 3II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ………………………………. 3 Chương 1: Cơ sở lý luận …………………………….… 3 Chương 2: Thực trạng ………………………………. 4 Chương 3: Giải pháp ………………………………. 5 Chương 4: Hiệu quả ……………………………..... 12III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ……………………………..... 14 1. Kết luận ……………………………….. 14 2. Khuyến nghị ………………………………... 14 I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn sáng kiến Khi bàn về vai trò yếu tố giáo dục trong sự phát triển nhân cách conngười, Bác Hồ đã viết trong bài thơ “Nửa đêm” (trích “Nhật ký trong tù”). “Hiền dữ phải đâu là tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà ra” Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, con người ta sau khi sinh ra vốn bảnchất là tốt nhưng chỉ do ảnh hưởng của giáo dục và môi trường sống cùng sựphấn đấu, rèn luyện của mỗi cá nhân mà hình thành những con người thiện, áckhác nhau. Câu nói của người xưa trong Tam Tự Kinh: “Nhân chi sơ, tính bảnthiện” đã từng được Người nhắc lại nhiều lần trong các bài viết, bài nói chuyện.Theo Người, con người sinh ra bản chất là tốt, song trong xã hội luôn có thiện vàcó ác nên trong bản thân mỗi con người cũng có thiện và ác. Cái ác có là do ảnhhưởng của xã hội và sự biến đổi của mỗi người. Do đó, giáo dục là một nhiệmvụ vô cùng cần thiết, là rèn luyện, biến đổi dần dần tính cách con người, hướngngười ta đến sự hoàn thiện của một nhân cách tốt đẹp, xây dựng một xã hội vớinhững con người có ích và hướng thiện. Chính vì lẽ đó, Đảng và Nhà nước ta đã xác định sự nghiệp trồng ngườikhông chỉ là sự nghiệp của toàn nhân loại nói chung mà còn của toàn Đảng, toàndân ta nói riêng. Đối với nước ta, giáo dục được xác định là “quốc sách hàngđầu”, là vô cùng quan trọng và cấp thiết bởi sự thành đạt của một con người, sựphát triển của một thế hệ, sự hưng thịnh của đất nước đều phụ thuộc vào kết quảcủa hoạt động giáo dục “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm nămtrồng người”. Hơn thế, trong một thời đại hội nhập kinh tế, thời đại công nghệthông tin phát triển như vũ bão hiện nay thì giáo dục lại vô cùng cần thiết. Làmthế nào để những người chủ tương lai của đất nước có đủ đức lẫn tài? Làm thếnào để sự nghiệp giáo dục mang lại hiệu quả tốt? Đây chính là trách nhiệmchung của toàn xã hội, của tất cả những người làm công tác giáo dục, đặc biệt làcủa người giáo viên chủ nhiệm lớp, người trực tiếp và thường xuyên nhất tiếpxúc với các em học sinh. Bởi vậy, người gần gũi nhiều nhất với các em học sinh,người luôn ở bên cạnh giải đáp mọi khó khăn thắc mắc của các em, người màcác em kính trọng và yêu quí nhất, người mà được các em xem như là cha là mẹkhông ai khác chính là người giáo viên chủ nhiệm lớp. Là một giáo viên chủ nhiệm lớp, tôi rất mong muốn học trò của mình lànhững con ngoan, trò giỏi, tài đức vẹn toàn để sau này lớn lên các em tự tin,năng động, bản lĩnh bước vào đời, trở thành những người công dân có ích choxã hội. Để thực hiện điều này, tôi quyết tâm làm tốt công tác chủ nhiệm lớp. Vì 1vậy, trong năm học 2019 – 2020, tôi mạnh dạn chọn sáng kiến: “Bảy biện phápnâng cao công tác chủ nhiệm ở lớp 2A trường Tiểu học Vạn Thọ 1” này đểlàm sáng kiến kinh nghiệm cho bản thân cũng như làm tư liệu tham khảo chocác đồng nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu sáng kiến Với đề tài sáng kiến này, mục đích nghiên cứu của bản thân tôi là: - Tìm ra những nguyên nhân mà công tác chủ nhiệm chưa đạt hiệu quả.Qua đó đề ra một số biện pháp hữu hiệu để giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệmnhằm khắc phục tình trạng nề nếp lớp, hạn chế học sinh bỏ học một cách tốthơn. - Giúp học sinh lớp Hai có những nề nếp và thói quen tốt trong học tập, từđó làm nâng cao chất lượng học tập và rèn luyện năng lực, phẩm chất của họcsinh. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Bảy biện pháp nâng cao công tác chủ nhiệm. 3.2. Khách thể nghiên cứu: Lớp 2A trường Tiểu học Vạn Thọ 1. 4. Giả thuyết nghiên cứu Với những giải pháp đã thực hiện và học hỏi kinh nghiệm của đồngnghiệp sẽ xây dựng biện pháp nâng cao công tác chủ nhiệm ở lớp 2A trườngTiểu học Vạn Thọ 1. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: