Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp bồi dưỡng giáo viên nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.19 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm là gặp giáo viên chủ nhiệm cũ để nắm bắt tình hình chung của học sinh. Tiếp tục nghiên cứu quá trình học tập của học sinh thông qua bài học trên lớp, bài kiểm tra và kết quả học tập của học sinh năm trước qua sổ học bạ, phiếu liên lạc. Trao đổi trò chuyện trực tiếp hoặc gián tiếp với học sinh thông qua các buổi sinh hoạt tập thể, hoạt động ngoại khoá hoặc trong các giờ ra chơi. Thăm hỏi gia đình học sinh, trò chuyện với phụ huynh tìm hiểu năng lực sở trường của học sinh để từ đó có biện pháp giáo dục tích cực. Cập nhật những thông tin đã tiếp cận, ghi chép cụ thể những thông tin của học sinh vào nhật ký chủ nhiệm lớp. Từ đó có những biện pháp giáo dục phù hợp như: Biểu dương, khen ngợi hay góp ý hàng tuần nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp bồi dưỡng giáo viên nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN1.Tên sáng kiến: BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý(15)-Tiểu học3. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng 8 năm 2018 đến ngày 20 tháng 5 năm 20204. Tác giả:Họ và tên: Cao Thị ThắmNăm sinh: 10/02/1969Nơi thường trú: Xã Giao Châu – huyện Giao Thủy - tỉnh Nam ĐịnhTrình độ chuyên môn: Đại học sư phạmChức vụ công tác: Phó hiệu trưởngNơi làm việc: Trường Tiểu học Giao ChâuĐiện thoại: 0986170852Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100 %5. Đồng tác giả (nếu có): Không6. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường Tiểu học Giao Châu Địa chỉ: Xã Giao Châu - huyện Giao Thủy - tỉnh Nam Định Điện thoại: 022.895.857 BÁO CÁO SÁNG KIẾNI. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Điều 27 luật giáo dục xác định trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dụcTiểu học giữ vai trò là cấp học nền tảng, đặt cơ sở ban đầu cho sự phát triển toàndiện nhân cách con người, đặt nền tảng vững chắc cho giáo dục phổ thông và toànbộ hệ thống quốc dân. Trong mục tiêu giáo dục tiểu học, luật giáo dục đã khẳngđịnh: Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu chosự phát triển đúng đắn lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năngcơ bản, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN, bước đầu xâydựng tư cách và trách nhiệm công dân chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học THCS . Để thực hiện mục tiêu giáo dục nói chung, mục tiêu giáo dục Tiểu học nóiriêng, hơn ai hết phải kể đến vai trò của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp ở trườngTiểu học. Vậy trong nhà trường ngừời Cán bộ quản lý phải làm gì? làm như thếnào để chỉ đạo tốt công tác chủ nhiệm lớp giúp cho họ có đầy đủ những phảm chất,năng lực để thực hiện chức năng của mình. Đó là vấn đề hàng đầu đặt ra đối vớitrường tiểu học nói riêng. Ở Tiểu học mỗi người giáo viên đảm nhận một lớp. Ngoài nhiệm vụ giảngdạy các môn còn làm công tác chủ nhiệm lớp đó. Xuất phát từ mục tiêu của bậchọc, tôi nhận thấy rằng người giáo viên chủ nhiệm ở bậc Tiểu học có vai trò hếtsức đặc biệt : giống như một nhạc trưởng - một vị tướng tài ba, là người chèo láicon thuyền của tập thể học sinh cập bến.Phải nói rằng vai trò phụ trách lớp có ýnghĩa rất to lớn. Nó quyết định đến chất lượng giáo dục toàn diện của học sinh, màngười chịu trách nhiệm trước hội đồng giáo dục về chất lượng giáo dục toàn diệncủa học sinh lớp mình và là thành viên rất quan trọng trong mạng lưới thông tincủa nhà trường. Do đó, người giáo viên chủ nhiệm cần phải xây dựng được một tậpthể lớp có tinh thần đoàn kết, yêu thương giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, học sinh chủđộng tích cực trong mọi hoạt động… Với học sinh tiểu học, thầy ( cô ) giáo chủ nhiệm đóng nhiều vai trò: Lúc làngười thầy dạy học, lúc là người cha, lúc là người mẹ, lúc lại là người bạn tốt nhất. 2 Vì thế, người giáo viên chủ nhiệm ở Tiểu học phải hiểu được vai trò ý nghĩaquan trọng của mình để hướng tới xây dựng một tập thể lớp có nề nếp; phát huyđược sức mạnh đoàn kết, sự năng nổ nhiệt tình sáng tạo của học sinh. Bởi khi tậpthể học sinh đã đi vào nề nếp thì việc học tập của các em sẽ tốt hơn. Chúng ta biết rằng: hoạt động của người giáo viên chủ nhiệm là một hoạtđộng sáng tạo nhất trong quá trình giáo dục cũng như việc xây dựng kế hoạch riêngđể giáo dục tập thể học sinh lớp mình. Bởi chúng ta không chỉ làm nhiệm vụ giảngdạy các môn văn hoá như giáo viên bộ môn Âm nhạc, Mĩ thuật, Tin học… màchúng ta cần quan tâm đặc biệt tới việc hình thành cho tập thể học sinh lớp mình ýthức tự giác, tinh thần đoàn kết, trách nhiệm trong tập thể, tạo cho các em ý thứcnề nếp như giữ gìn trật tự vệ sinh, bảo vệ tài sản chung…Giáo viên chủ nhiệm cònphải cố vấn cho học sinh tổ chức mọi hoạt động nhất là hoạt động giáo dục ngoàigiờ lên lớp;bồi dưỡng kỹ năng sống ; giúp đỡ học sinh và tập thể học sinh tự đánhgiá quá trình rèn luyện, cần quan tâm tới việc phát huy năng khiếu sở trường củahọc sinh để bồi dưỡng, rèn kĩ năng sống cho học sinh. Những việc làm trên đượcthực hiện một cách thuận lợi khi người giáo viên chủ nhiệm biết cách tổ chức vàquản lý lớp học tốt. Và một minh chứng không thể phủ nhận đó là xây dựng mộttập thể học sinh lớp chủ nhiệm có tinh thần tự giác, hợp tác, linh động, sáng tạotrong học tập và trong các hoạt động ngoài giờ…của mỗi học sinh. Từ cơ sở lýluận và thực tiễn nói trên tôi chọn và nghiên cứu đề tài: Đó chính là những lý do mà tôi chọn đề tài : “Biện pháp bồi dưỡng giáoviên nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp” . Hi vọng qua đề tài này, bảnthân tôi góp thêm tiếng nói vào việc nâng cao chất lượng hiệu quả công tác chủnhiệm nói riêng và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở các t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: