Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng chuyên môn tại trường Tiểu học Thanh Lương B
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 233.13 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giúp giáo viên tháo gỡ những vướng mắc, bất cập trong quá trình giảng dạy. Trình độ tay nghề của giáo viên được nâng lên. Mặt khác, người giáo viên sẽ phát huy được năng lực, sở trường của bản thân, tích luỹ thêm nhiều kinh nghiệm quý báu để từ đó không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường. Đồng thời, hoạt động này góp phần vun đắp bề dày thành tích riêng của nhà trường một cách vững chắc. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng chuyên môn tại trường Tiểu học Thanh Lương B 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến trường Tiểu học Thanh Lương B Tôi ghi tên dưới đây: Stt Họ và tên Ngày Nơi Chức Trình độ Tỷ lệ % đóng góp tháng công tác danh chuyên vào việc tạo ra năm môn sáng kiến sinh (ghi rõ đối với từng đồng tác giả, nếu có) 1 ĐỒNG 12/01 Trường Hiệu ĐHSPTH 100% THỊ HOA /1972 TH Thanh trưởng Lương B I. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Biện pháp chỉ đạo công tácbồi dưỡng chuyên môn tại trường Tiểu học Thanh Lương B II. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sángkiến. III. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục( Quản lý) IV. Ngày sáng kiến được áp dụng: Từ ngày 1 tháng 7 năm 2020. V. Mô tả bản chất của sáng kiến: 1.Tính mới của sáng kiến: Sau nhiều năm chương trình sách giáo khoa mới đã dược thực hiện, nền giáodục ở nước ta đã có sự chuyển mình rõ rệt. Chúng ta đã mạnh dạn thay đổi phươngpháp dạy và học trên cơ sở kế thừa phương pháp truyền thống, đổi mới phương phápdạy học hiện đại và phát huy tính tích cực của học sinh. Tuy nhiên, sự đổi mớiphương pháp dạy học vô hình chung đã phát sinh những khó khăn, vướng mắc nhấtđịnh đối với giáo viên. Do đó, cần thiết phải lựa chọn các hình thức tổ chức dạy họcphù hợp với tình hình thực tế và các đối tượng học sinh của nhà trường nhưng phảiđảm bảo mục tiêu nội dung chương trình sách giáo khoa hiện nay. Công tác bồi dưỡng chuyên môn là mắt xích chủ yếu và quan trọng nhất tronghệ thống quản lý trường học. Công tác này được cải tiến và đẩy mạnh sẽ có tácdụng quyết định sự chuyển biến về chất lượng dạy học và giáo dục trong nhà 2trường. Với hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụcho giáo viên, bản thân mỗi giáo viên được đóng góp những kinh nghiệm quý báucủa mình trong việc giảng dạy. Như vậy, hoạt động bồi dưỡng chuyên môn trongtrường tiểu học luôn gắn bó chặt chẽ với chức năng, nhiệm vụ của tổ chuyên môn vàgóp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên. Qua hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giúp giáo viên tháo gỡ những vướngmắc, bất cập trong quá trình giảng dạy. Trình độ tay nghề của giáo viên được nânglên. Mặt khác, người giáo viên sẽ phát huy được năng lực, sở trường của bản thân,tích luỹ thêm nhiều kinh nghiệm quý báu để từ đó không ngừng nâng cao chất lượnggiáo dục trong nhà trường. Đồng thời, hoạt động này góp phần vun đắp bề dày thànhtích riêng của nhà trường một cách vững chắc. 2 Nội dung của sáng kiến : 2.1. Thực trạng của vấn đề: * Về đội ngũ giáo viên: - Tổng số CBGVCNV gồm 27 người, trong đó: + BGH : 2 + Nhân viên : 5(KT:01; TV-TB:01; TPT: 01; BV: 02) + Giáo viên : 20( GVCN lớp 15; GV bộ môn : 5) - Trình độ văn hoá : + TNTHPT: 25 Tỷ lệ : 88% + TNTHCS: 2 Tỷ lệ : 12% - Trình độ chuyên môn: + Đại học sư phạm: 17 Tỷ lệ : 70,8 % + Cao đẳng SP : 05 Tỷ lệ : 20,8% + Trung học sư phạm : 02 Tỷ lệ : 8,4% Thực tế cho thấy, trình độ chuyên môn của giáo viên không đồng đều. Một sốgiáo viên chưa nhận thức đúng đắn, chưa thấy hết được tầm quan trọng trong côngtác bồi dưỡng chuyên môn nhằm nâng cao nghiệp vụ sư phạm. Một số giáo viên chưa thực sự hứng thú, hăng hái tham gia các hoạt động thiđua dạy tốt – học tốt; chỉ cố gắng hoàn thành nhiệm vụ được giao. Do thường xuyên không chịu rèn luyện tay nghề hoặc đổ lỗi cho tuổi tác, choviệc đã quen dạy theo phương pháp cũ. Công tác tự học, tự rèn, tự tìm hiểu kiến thức trong lĩnh vực tin học, việc ứng dụng côngnghệ thông tin trong dạy học của một số giáo viên chưa cao. Một số GV vẫn còn hạn chế về kiến thức cũng như kỹ năng sư phạm hoặc 3chưa có ý thức cao trong việc xây dựng tập thể nhà trường vững mạnh. * Về cơ sở vật chất: - Có đủ phòng học cho 15 lớp học hai buổi; có 01 phòng thư viện; 01 phòngthiết bị;01 phòng tin học; 01 phòng mĩ thuật; có 10 ti vi trang bị trong các lớp. Mặcdù cơ sở vật chất của nhà trường, trang thiết bị dạy học của giáo viên đã được trangbị tương đối đầy đủ hơn như ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng chuyên môn tại trường Tiểu học Thanh Lương B 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến trường Tiểu học Thanh Lương B Tôi ghi tên dưới đây: Stt Họ và tên Ngày Nơi Chức Trình độ Tỷ lệ % đóng góp tháng công tác danh chuyên vào việc tạo ra năm môn sáng kiến sinh (ghi rõ đối với từng đồng tác giả, nếu có) 1 ĐỒNG 12/01 Trường Hiệu ĐHSPTH 100% THỊ HOA /1972 TH Thanh trưởng Lương B I. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Biện pháp chỉ đạo công tácbồi dưỡng chuyên môn tại trường Tiểu học Thanh Lương B II. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sángkiến. III. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục( Quản lý) IV. Ngày sáng kiến được áp dụng: Từ ngày 1 tháng 7 năm 2020. V. Mô tả bản chất của sáng kiến: 1.Tính mới của sáng kiến: Sau nhiều năm chương trình sách giáo khoa mới đã dược thực hiện, nền giáodục ở nước ta đã có sự chuyển mình rõ rệt. Chúng ta đã mạnh dạn thay đổi phươngpháp dạy và học trên cơ sở kế thừa phương pháp truyền thống, đổi mới phương phápdạy học hiện đại và phát huy tính tích cực của học sinh. Tuy nhiên, sự đổi mớiphương pháp dạy học vô hình chung đã phát sinh những khó khăn, vướng mắc nhấtđịnh đối với giáo viên. Do đó, cần thiết phải lựa chọn các hình thức tổ chức dạy họcphù hợp với tình hình thực tế và các đối tượng học sinh của nhà trường nhưng phảiđảm bảo mục tiêu nội dung chương trình sách giáo khoa hiện nay. Công tác bồi dưỡng chuyên môn là mắt xích chủ yếu và quan trọng nhất tronghệ thống quản lý trường học. Công tác này được cải tiến và đẩy mạnh sẽ có tácdụng quyết định sự chuyển biến về chất lượng dạy học và giáo dục trong nhà 2trường. Với hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụcho giáo viên, bản thân mỗi giáo viên được đóng góp những kinh nghiệm quý báucủa mình trong việc giảng dạy. Như vậy, hoạt động bồi dưỡng chuyên môn trongtrường tiểu học luôn gắn bó chặt chẽ với chức năng, nhiệm vụ của tổ chuyên môn vàgóp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên. Qua hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giúp giáo viên tháo gỡ những vướngmắc, bất cập trong quá trình giảng dạy. Trình độ tay nghề của giáo viên được nânglên. Mặt khác, người giáo viên sẽ phát huy được năng lực, sở trường của bản thân,tích luỹ thêm nhiều kinh nghiệm quý báu để từ đó không ngừng nâng cao chất lượnggiáo dục trong nhà trường. Đồng thời, hoạt động này góp phần vun đắp bề dày thànhtích riêng của nhà trường một cách vững chắc. 2 Nội dung của sáng kiến : 2.1. Thực trạng của vấn đề: * Về đội ngũ giáo viên: - Tổng số CBGVCNV gồm 27 người, trong đó: + BGH : 2 + Nhân viên : 5(KT:01; TV-TB:01; TPT: 01; BV: 02) + Giáo viên : 20( GVCN lớp 15; GV bộ môn : 5) - Trình độ văn hoá : + TNTHPT: 25 Tỷ lệ : 88% + TNTHCS: 2 Tỷ lệ : 12% - Trình độ chuyên môn: + Đại học sư phạm: 17 Tỷ lệ : 70,8 % + Cao đẳng SP : 05 Tỷ lệ : 20,8% + Trung học sư phạm : 02 Tỷ lệ : 8,4% Thực tế cho thấy, trình độ chuyên môn của giáo viên không đồng đều. Một sốgiáo viên chưa nhận thức đúng đắn, chưa thấy hết được tầm quan trọng trong côngtác bồi dưỡng chuyên môn nhằm nâng cao nghiệp vụ sư phạm. Một số giáo viên chưa thực sự hứng thú, hăng hái tham gia các hoạt động thiđua dạy tốt – học tốt; chỉ cố gắng hoàn thành nhiệm vụ được giao. Do thường xuyên không chịu rèn luyện tay nghề hoặc đổ lỗi cho tuổi tác, choviệc đã quen dạy theo phương pháp cũ. Công tác tự học, tự rèn, tự tìm hiểu kiến thức trong lĩnh vực tin học, việc ứng dụng côngnghệ thông tin trong dạy học của một số giáo viên chưa cao. Một số GV vẫn còn hạn chế về kiến thức cũng như kỹ năng sư phạm hoặc 3chưa có ý thức cao trong việc xây dựng tập thể nhà trường vững mạnh. * Về cơ sở vật chất: - Có đủ phòng học cho 15 lớp học hai buổi; có 01 phòng thư viện; 01 phòngthiết bị;01 phòng tin học; 01 phòng mĩ thuật; có 10 ti vi trang bị trong các lớp. Mặcdù cơ sở vật chất của nhà trường, trang thiết bị dạy học của giáo viên đã được trangbị tương đối đầy đủ hơn như ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm Công tác bồi dưỡng chuyên môn Trường Tiểu học Thanh Lương BTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2009 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 477 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0