Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp chỉ đạo xây dựng thư viện xuất sắc
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.17 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến là góp phần nâng cao chất lượng dạy – học và xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, tạo cơ sở từng bước thay đổi phương pháp dạy và học, hình thành văn hóa đọc, văn hóa cộng đồng trong trường phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp chỉ đạo xây dựng thư viện xuất sắc 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây: Stt Họ và tên Ngày tháng Nơi công Chức Trình độ Tỷ lệ % đóng năm sinh tác danh chuyên góp vào việc môn tạo ra sáng kiến (ghi rõ đối với từng đồng tác giả, nếu có)1 NGUYỄN 09/09/1968 Trường Hiệu ĐHSP 100% THỊ MỸ TH trưởng Tiểu HẠNH Nguyễn học Bá Ngọc 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Biện pháp chỉ đạo xâydựng thư viện xuất sắc. 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu họcNguyễn Bá Ngọc. 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục ( Quản lý) 4. Ngày sáng kiến được áp dụng: Từ ngày 1 tháng 7 năm 2019. 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: Thư viện trường học được quy định là một bộ phận cơ sở vật chất thiếtyếu, trung tâm sinh hoạt văn hóa và khoa học của nhà trường; Góp phần nângcao chất lượng dạy – học và xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho họcsinh, tạo cơ sở từng bước thay đổi phương pháp dạy và học, hình thành văn hóađọc, văn hóa cộng đồng trong trường phổ thông. Trong hệ thống giáo dục quốcdân, các trường học, cơ sở giáo dục phổ thông được Nhà nước đầu tư, xây dựnghạng mục thư viện và các hoạt động khá đồng bộ cùng với phòng học bộ môn,chức năng trong nhà trường. Từ trước đến nay, ngành Giáo dục rất chú trọng đến hoạt động thư việntrường học và xây dựng thói quen đọc sách, văn hóa đọc trong trường phổ 2thông; coi đây là giải pháp quan trọng để học sinh tự học, nghiên cứu, hìnhthành kiến thức kỹ năng, thay đổi phương pháp dạy – học, góp phần hình thànhvà phát triển nhân cách cho học sinh phổ thông đáp ứng yêu cầu của công cuộcđổi mới giáo dục. Thư viện- nơi lưu trữ và cung cấp kho tàng kiến thức vô tận của nhân loạivà cũng là nơi lưu giữ và bảo tồn những giá trị văn hóa của loài người. Là mộtbộ phận quan trọng của nền văn hóa, là tài sản quý giá của một quốc gia. Nhờ cóthư viện, tri thức được truyền bá từ đời này sang đời khác; từ thế hệ này sang thếhệ khác. Đồng thời, Thư viện góp phần làm tăng giá trị văn hóa và tạo nên niềmtự hào cho dân tộc; là trung tâm tuyên truyền rộng rãi chính sách của Đảng vàpháp luật của Nhà nước tới nhân dân. Thư viện trong trường học còn có vai trò là một cơ quan truyền thôngcung cấp thông tin để giải đáp thắc mắc, thỏa mãn óc tò mò, khả năng tìm tòi,mở mang kiến thức cho học sinh. Đồng thời là động lực đóng góp vào việc cảitiến giáo dục trong nhà trường với mục đích sử dụng các nguồn tài liệu để hỗ trợcho sự thay đổi cách học tập và giảng dạy trong nhà trường; xây dựng thói quentự học, tự nghiên cứu của giáo viên. Nhà trường luôn xác định: Đầu tư cho thư viện chẳng những đánh dấu sựphát triển của sự nghiệp thư viện trong trường học mà còn khẳng định vị trí quantrọng và tác dụng lớn lao của thư viện đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo thếhệ trẻ. 5.2. Nội dung sáng kiến: 5.2.1. Thực trạng: Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc đóng trên địa bàn ấp Thanh Tuấn xãThanh Lương. Trường có một điểm trung tâm gồm 10 phòng học, 1 văn phòng,các phòng chức năng, 1 phòng thiết bị, 1 phòng thư viện - Phòng thư viện với diện tích 120 m2 ( tận dụng phòng đọc trong hộitrường) xếp 08 tủ, kệ sách bao gồm các tủ, kệ sách: Pháp luật, Đạo đức, Thiếunhi, sách Tham khảo, sách Nghiệp vụ, sách giáo khoa, sách dùng chung, Mỗingày một cuốn sách và tủ sách về Bác Hồ, báo, tạp chí, có 40 bộ bàn ghế trangbị đủ ánh sáng, quạt… thoáng mát, sạch sẽ để thu hút bạn đọc đến đọc sách. - Sách, báo, băng đĩa, phương tiện nghe nhìn,…phục vụ cho hoạt độngthư viện. Hiện nay, tổng số cán bộ- giáo viên công nhân viên của trường là 21người. Tổng số học sinh là 274 em với 10 lớp, có 10/10 lớp học 2 buổi/ ngày. Hàng năm, nhà trường sử dụng nguồn chi thường xuyên mua bổ sungsách nghiệp vụ, sách tham khảo, báo, thiết bị,… cho giáo viên và học sinh, nângcấp mở rộng phòng đọc . Tuy nhiên thư viện trường còn gặp một số khó khăn sau: 3 Cán bộ thư viện phối hợp với tổ cộng tác viên thư viện, các đoàn thể trongnhà trường có lúc chưa đồng bộ nên tổ chức một số hoạt động chất lượng chưađều, khai thác sách kết quả chưa cao. Một số giáo viên và học sinh chưa tích cực, đam mê đọc sách. Cán bộ thư viện là nhân viên văn thư chuyển sang chuyên trách công tácthư viện nên chuyên môn nghiệp vụ phần nào còn hạn chế. 5.2.2: Các giải pháp thực hiện: Nhà trường bám sát các tiêu chuẩn qui định thư viện đạt thư viện xuất sắctheo Quyết đinh 01/ 2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 02 tháng 01 năm 2003 của Bộtrưởng Bộ giáo dục và Đào tạo, từ thư viện đạt chuẩn đã chỉ đạo xây dựng kếhoạch đầu tư thêm về cơ sở vật chất, tăng cường các đầu sách,tổ chức hiệu quảcác hoạt động để đạt thư viện xuất sắc và duy trì hàng năm. Cụ thể: a/ Đầu tư về cơ sở vật chất, bổ sung sách cho thư viện: - Hàng năm thư viện bổ sung thêm nhiều loại sách và mỗi loại có nhiềubản sách để bổ sung vào kho sách, tạo nguồn vốn tài liệu luôn pho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp chỉ đạo xây dựng thư viện xuất sắc 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây: Stt Họ và tên Ngày tháng Nơi công Chức Trình độ Tỷ lệ % đóng năm sinh tác danh chuyên góp vào việc môn tạo ra sáng kiến (ghi rõ đối với từng đồng tác giả, nếu có)1 NGUYỄN 09/09/1968 Trường Hiệu ĐHSP 100% THỊ MỸ TH trưởng Tiểu HẠNH Nguyễn học Bá Ngọc 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Biện pháp chỉ đạo xâydựng thư viện xuất sắc. 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu họcNguyễn Bá Ngọc. 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục ( Quản lý) 4. Ngày sáng kiến được áp dụng: Từ ngày 1 tháng 7 năm 2019. 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: Thư viện trường học được quy định là một bộ phận cơ sở vật chất thiếtyếu, trung tâm sinh hoạt văn hóa và khoa học của nhà trường; Góp phần nângcao chất lượng dạy – học và xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho họcsinh, tạo cơ sở từng bước thay đổi phương pháp dạy và học, hình thành văn hóađọc, văn hóa cộng đồng trong trường phổ thông. Trong hệ thống giáo dục quốcdân, các trường học, cơ sở giáo dục phổ thông được Nhà nước đầu tư, xây dựnghạng mục thư viện và các hoạt động khá đồng bộ cùng với phòng học bộ môn,chức năng trong nhà trường. Từ trước đến nay, ngành Giáo dục rất chú trọng đến hoạt động thư việntrường học và xây dựng thói quen đọc sách, văn hóa đọc trong trường phổ 2thông; coi đây là giải pháp quan trọng để học sinh tự học, nghiên cứu, hìnhthành kiến thức kỹ năng, thay đổi phương pháp dạy – học, góp phần hình thànhvà phát triển nhân cách cho học sinh phổ thông đáp ứng yêu cầu của công cuộcđổi mới giáo dục. Thư viện- nơi lưu trữ và cung cấp kho tàng kiến thức vô tận của nhân loạivà cũng là nơi lưu giữ và bảo tồn những giá trị văn hóa của loài người. Là mộtbộ phận quan trọng của nền văn hóa, là tài sản quý giá của một quốc gia. Nhờ cóthư viện, tri thức được truyền bá từ đời này sang đời khác; từ thế hệ này sang thếhệ khác. Đồng thời, Thư viện góp phần làm tăng giá trị văn hóa và tạo nên niềmtự hào cho dân tộc; là trung tâm tuyên truyền rộng rãi chính sách của Đảng vàpháp luật của Nhà nước tới nhân dân. Thư viện trong trường học còn có vai trò là một cơ quan truyền thôngcung cấp thông tin để giải đáp thắc mắc, thỏa mãn óc tò mò, khả năng tìm tòi,mở mang kiến thức cho học sinh. Đồng thời là động lực đóng góp vào việc cảitiến giáo dục trong nhà trường với mục đích sử dụng các nguồn tài liệu để hỗ trợcho sự thay đổi cách học tập và giảng dạy trong nhà trường; xây dựng thói quentự học, tự nghiên cứu của giáo viên. Nhà trường luôn xác định: Đầu tư cho thư viện chẳng những đánh dấu sựphát triển của sự nghiệp thư viện trong trường học mà còn khẳng định vị trí quantrọng và tác dụng lớn lao của thư viện đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo thếhệ trẻ. 5.2. Nội dung sáng kiến: 5.2.1. Thực trạng: Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc đóng trên địa bàn ấp Thanh Tuấn xãThanh Lương. Trường có một điểm trung tâm gồm 10 phòng học, 1 văn phòng,các phòng chức năng, 1 phòng thiết bị, 1 phòng thư viện - Phòng thư viện với diện tích 120 m2 ( tận dụng phòng đọc trong hộitrường) xếp 08 tủ, kệ sách bao gồm các tủ, kệ sách: Pháp luật, Đạo đức, Thiếunhi, sách Tham khảo, sách Nghiệp vụ, sách giáo khoa, sách dùng chung, Mỗingày một cuốn sách và tủ sách về Bác Hồ, báo, tạp chí, có 40 bộ bàn ghế trangbị đủ ánh sáng, quạt… thoáng mát, sạch sẽ để thu hút bạn đọc đến đọc sách. - Sách, báo, băng đĩa, phương tiện nghe nhìn,…phục vụ cho hoạt độngthư viện. Hiện nay, tổng số cán bộ- giáo viên công nhân viên của trường là 21người. Tổng số học sinh là 274 em với 10 lớp, có 10/10 lớp học 2 buổi/ ngày. Hàng năm, nhà trường sử dụng nguồn chi thường xuyên mua bổ sungsách nghiệp vụ, sách tham khảo, báo, thiết bị,… cho giáo viên và học sinh, nângcấp mở rộng phòng đọc . Tuy nhiên thư viện trường còn gặp một số khó khăn sau: 3 Cán bộ thư viện phối hợp với tổ cộng tác viên thư viện, các đoàn thể trongnhà trường có lúc chưa đồng bộ nên tổ chức một số hoạt động chất lượng chưađều, khai thác sách kết quả chưa cao. Một số giáo viên và học sinh chưa tích cực, đam mê đọc sách. Cán bộ thư viện là nhân viên văn thư chuyển sang chuyên trách công tácthư viện nên chuyên môn nghiệp vụ phần nào còn hạn chế. 5.2.2: Các giải pháp thực hiện: Nhà trường bám sát các tiêu chuẩn qui định thư viện đạt thư viện xuất sắctheo Quyết đinh 01/ 2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 02 tháng 01 năm 2003 của Bộtrưởng Bộ giáo dục và Đào tạo, từ thư viện đạt chuẩn đã chỉ đạo xây dựng kếhoạch đầu tư thêm về cơ sở vật chất, tăng cường các đầu sách,tổ chức hiệu quảcác hoạt động để đạt thư viện xuất sắc và duy trì hàng năm. Cụ thể: a/ Đầu tư về cơ sở vật chất, bổ sung sách cho thư viện: - Hàng năm thư viện bổ sung thêm nhiều loại sách và mỗi loại có nhiềubản sách để bổ sung vào kho sách, tạo nguồn vốn tài liệu luôn pho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Xây dựng thư viện xuất sắc Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc Thư viện trường tiểu họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2005 21 0 -
47 trang 942 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0