Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp giúp học sinh lớp 1 hoàn thành các môn học và hoạt động giáo dục

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 218.25 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến là đưa ra một số biện pháp giáo dục tích cực để giúp cho những học sinh chậm tiến, chưa ngoan từng bước thay đổi, nhận thức được sai lầm của mình và sẽ có thái độ học tập theo hướng tích cực. Giúp các em biết tôn trọng bản thân mình và xác định được sự quan trọng của việc học. Giúp cho các em thấy được cha mẹ có công lao rất lớn, đã vất vả nuôi con ăn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp giúp học sinh lớp 1 hoàn thành các môn học và hoạt động giáo dục 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình Long. Tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ (%) Tình Ngày đóng Số Nơi Chức độ Họ và tên tháng năm góp vào TT công tác danh chuyên sinh việc tạo môn ra sáng kiến Trường ĐINH THỊ Tiểu học Giáo 1 12/01/1972 Đại học 100% NGỌC CHÂU Thanh viên Phú A 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Biện pháp giúp họcsinh lớp 1 hoàn thành các môn học và hoạt động giáo dục”. 1. 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến. 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (Chủ nhiệm) 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:10/05/2020 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: - Với đề tài “Biện pháp giúp học sinh lớp 1 hoàn thành các môn họcvà hoạt động giáo dục”, bản thân tôi muốn đưa ra một số biện pháp giáo dụctích cực để giúp cho những học sinh chậm tiến, chưa ngoan từng bước thay đổi,nhận thức được sai lầm của mình và sẽ có thái độ học tập theo hướng tích cực.Giúp các em biết tôn trọng bản thân mình và xác định được sự quan trọng củaviệc học. Giúp cho các em thấy được cha mẹ có công lao rất lớn, đã vất vả nuôicon ăn học. Giúp các em nhận ra sự vất vả và công lao to lớn của thầy cô trongcông việc truyền đạt kiến thức và giáo dục đạo đức nhân cách, kĩ năng sống chohọc sinh. Từ đó các em sẽ hiểu và biết làm gì để không phụ lòng mong mỏi củabố mẹ, thầy cô giáo. - Bên cạnh đó phần nào giúp cho các thầy cô quan tâm hơn về vai trò,trách nhiệm của mình đối với công tác chủ nhiệm cũng như nghề nghiệp củamình. Đối với học sinh chưa hoàn thành các môn học và hoạt động giáo dục,người giáo viên chủ nhiệm phải biết nhìn bằng con mắt tình thương và sự thôngcảm, thật sự xem học sinh như người thân của mình. Giáo viên nên có cái hiền 2từ, bao dung của người mẹ người cha, cái gần gũi cảm thông của người anh,người chị và cái thân thiết của một người bạn. Nghề dạy học là một nghề thiêngliêng cao cả, không phải ai cũng làm được như cố Thủ tướng Phạm Văn Đồngđã nói“ Nghề dạy học là nghề cao cả nhất trong những nghề cao cả”. Giáo viênxác định được “tất cả vì đàn em thân yêu” để xây dựng nhà trường thật vữngmạnh, nâng cao chất lượng giáo dục, tăng học sinh hoàn thành tốt, hoàn thànhxuất sắc nhiệm vụ, hạ thấp học sinh chưa hoàn thành các môn học và hoạt độnggiáo dục, giảm tỷ lệ học sinh nghỉ, bỏ học và góp phần xây dựng môi trường họctập“Trường học thân thiện, học sinh tích cực”. 5.2. Nội dung sáng kiến: - Là một giáo viên chủ nhiệm trực tiếp đứng lớp, tính đến nay đã hơn 19năm trong nghề. Trong suốt quá trình giảng dạy tôi nhận thấy rằng học sinh ởlớp tôi chủ nhiệm chủ yếu là con em lao động, cha mẹ làm vườn, rẫy nên ít cóthời gian quan tâm đến việc học của con em mình. Hầu hết phụ huynh có trìnhđộ văn hoá thấp nên mức hiểu biết rất hạn chế, mọi vấn đề liên quan đến việchọc tập của con em mình chỉ trông chờ và giao phó cho giáo viên chủ nhiệm.Chính vì vậy vai trò của người giáo viên đứng lớp quả thật rất vất vả. - Qua kế hoạch từng tháng giúp tôi theo dõi, phát hiện được những họcsinh xuất sắc, những học sinh chưa hoàn thành các môn học và hoạt động giáodục để từ đó kịp thời có biện pháp giáo dục các em và kết quả là có 3 học sinhđặc biệt cần chú ý hơn đối với những em bình thường. Đó là những em chưahoàn thành các môn học và hoạt động giáo dục. Những học sinh chưa hoànthành các môn học và hoạt động giáo dục được chia thành các loại sau: * Học sinh thứ hai nhất (Nguyễn Tấn Phúc): Chưa hoàn thành các mônhọc do học hoàn cảnh gia đình khó khăn, bố mẹ lo làm ăn không quan tâm, nhắcnhở con em mình, học trước quên sau, chậm tiến, chưa tự giác trong học tập. * Học sinh thứ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: