Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp giúp học sinh lớp 4 học Tập làm văn – phần miêu tả – có hiệu quả

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 292.56 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học được hoàn thành với một số biện pháp như sau: Tìm hiểu đặc điểm tâm lí của học sinh; Giúp học sinh hiểu rõ những đặc điểm cơ bản của văn miêu tả cũng như quan sát, tìm ý và lập dàn bài ngay từ tiết đầu tiên của thể loại này; Giúp học sinh học tốt văn miêu tả thông qua việc yêu thích đọc sách, phối kết hợp với các môn học khác và các buổi sinh hoạt ngoại khóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp giúp học sinh lớp 4 học Tập làm văn – phần miêu tả – có hiệu quả CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây: Số Họ và tên Ngày Nơi công Chức Trình độ Tỷ lệ (%) đóng góp vàoTT tháng tác (hoặc danh chuyên việc tạo ra sáng kiến (ghi năm sinh nơi thường môn rõ đối với từng đồng tác giả, trú) nếu có) ĐÀO TỐ 04/08/1973 Trường GVCN ĐHSP 100% NGUYÊN TH An lớp 4 Lộc B 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Biện pháp giúp học sinh lớp 4 họcTập làm văn – phần miêu tả – có hiệu quả”. 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (môn Tiếng Việt ) 4. Ngày sáng kiến được áp dụng: 07.09.2020 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1.Tính mới của sáng kiến Phân môn Tập làm văn trong chương trình Tiếng Vệt lớp 4 có số lượng bài văn miêutả chiếm đại đa số với những cái tên: tả đồ vật, tả cây cối, tả con vật. Bài văn miêu tả được xâydựng trên cơ sở những hình ảnh, những ấn tượng về đối tượng mà người viết thu lượm, cảmnhận được thông qua các giác quan trực tiếp của mình. Văn miêu tả là thể loại văn bản mang tính chất nghệ thuật cao, mang tính sáng tạo,tính cá thể của người viết. Ngôn ngữ trong văn miêu tả là thứ ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữgiàu sức gợi cảm và là ngôn ngữ của những biện pháp tu từ. 2 Như vậy, bài văn là một văn bản gồm ngôn từ, nội dung chứa trong ngôn từ chính làvăn. Văn và ngữ luôn sóng đôi với nhau: văn cần đến ngữ để biểu hiện, ngữ cần đến văn đểnói nên ý nghĩa. Chính vì thế, việc dạy và học Tập làm văn là vấn đề luôn cần có sự đổi mới. Không thểcứ áp dụng mãi phương pháp học hôm qua vào hôm nay và mai sau. Với các phân môn khác của Tiếng Việt trong việc đổi mới nội dung và phương pháp dạyhọc đã chỉ rõ quy trình các bước lên lớp rất cụ thể rõ ràng. Còn với phân môn Tập làm văn, cácnhà nghiên cứu chỉ đưa ra quy trình chung nhất cho mỗi loại bài, chủ yếu vẫn là sự sáng tạo củagiáo viên khi lên lớp. Còn việc học thì sao? Ngoài SGK Tiếng Việt thì hiện nay có rất nhiều loạisách tham khảo cho học sinh, giúp cho học sinh có cái nhìn đa dạng, phong phú hơn. Songnhững cuốn sách tham khảo của phân môn Tập làm văn lại thường đưa ra các bài văn mẫu hoànchỉnh nên khi làm văn các em thường dựa dẫm, ỉ lại vào bài mẫu, có khi còn sao chép y nguyênbài văn mẫu vào bài làm của mình. Cách cảm, cách nghĩ của các em không phong phú mà cònđi theo lối mòn khuôn sáo, tẻ nhạt. Từ những lí do khách quan và chủ quan trên để khắc phục những hạn chế trong việcdạy Tập làm văn ở Tiểu học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường sau baolần suy nghĩ, trăn trở tôi quyết định chọn nghiên cứu đề tài: “Biện pháp giúp học sinh lớp 45học Tập làm văn – phần miêu tả – có hiệu quả”. 5.2. Thực trạng của sáng kiến: 5.2.1.Về phía giáo viên: -Đa số giáo viên đều tận tụy với công tác giảng dạy, chăm lo quan tâm đến học sinh nhưngvẫn còn những mặt hạn chế sau : + Do điều kiện khách quan, sự chuẩn bị giáo viên chưa chu đáo nên ảnh hưởng ít nhiềuđến chất lượng tiết dạy và sự tiếp thu bài của các em. Chưa khơi gợi được mạch nguồn cảm xúcẩn chứa trong mỗi học sinh. + Do sĩ số lớp đông, trình độ không đồng đều cách thức tổ chức của giáo viên chưa phùhợp nên rất khó trong việc theo sát, kèm cặp từng học sinh trong từng tiết dạy. 5.2.2.Về phía học sinh : -Kiến thức sách vở chỉ là phần mềm không là phần cứng, kiến thức thực tế thì vô tận, giữasách vở và thực tế đã có độ lệch tương đối lớn. Nhiều em ở vùng nông thôn chưa ra thành phốbao giờ, chưa từng đến công viên, vườn thú … hay những em ở thành thị chưa hề được nghehoặc nhìn thấy hình dáng con gà trống đang nghễnh cổ gáy, con trâu đang cày giữa ruộng, cánh 3có trắng phau bay lả bay la trên thảm lúa xanh mướt, cũng chưa hề được quan sát đám mạ xanhnon, cánh đồng lúa đang trổ đòng rồi vàng óng, trĩu bông …Vì thế, khi làm bài nhiều HS khôngnắm được đặc điểm đối tượng mình đang tả, dẫn đến tả không chân thực. Cũng có trường hợpHS đọc xong đề bài không biết mình cần viết những gì và viết như thế nào, cái gì viết trước, cáigì viết sau,.... -Việc đọc sách của các em cũng đang bị xem nhẹ. Phần lớn HS tiểu học ít quan tâm đếnviệc đọc, nếu có đọc thường là truyện tranh, thậm chí những truyện tranh không mang tính giáodục. Việc trò chuyện, tiếp xúc với bố mẹ, người thân trong gia đình và cộng đồng cũng rất hạnchế, bởi người lớn thì bận công việc, còn các em thì ở trường cả ngày, về nhà lại phải ôn bài.Vốn liếng về cuộc sống, về văn học của HS tiểu học rất mỏng, ảnh hưởng không nhỏ đến việchọc văn và tập làm văn. - Đa số các em tiếp thu văn chương rất chậm. Phân môn Tập làm văn thật là khó khăn đốivới các em. Vì đây là môn học đòi hỏi phải có sự sáng tạo. Học sinh rất sợ học phân môn này. Kết quả kiểm tra đầu năm như sau: Điểm Số Lớp HTT HT CHT HS SL TL% SL TL% SL TL% 45 38 3 7,9% 29 76,3% 6 15,7% 5.2.3.Về phía phụ huynh học sinh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: