Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp giúp học sinh lớp 4 làm tốt bài văn miêu tả

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 216.99 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là giúp học sinh phát hiện ra những cái mới lạ, cái đẹp ở thế giới xung quanh mình. Từ đó các em thích quan sát và thể hiện những gì mình quan sát được một cách có hệ thống giàu hình ảnh, giàu cảm xúc và logic.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp giúp học sinh lớp 4 làm tốt bài văn miêu tả CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến Trường Tiểu học Thanh Lương BTôi ghi tên dưới đây:Số Họ và tên Ngày Nơi công Chức Trình độ Tỷ lệ (%)TT tháng năm tác danh chuyên đóng góp sinh môn vào việc tạo ra sáng kiến1 VŨ THỊ KIM TĨNH 17/07/1984 Trường Giáo ĐHSPTH 100% TH viên Thanh dạy Lương B lớp 4 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Biện pháp giúp học sinhlớp 4 làm tốt bài văn miêu tả .” 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sángkiến. 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục ( Tiếng Việt – phân môn Tậplàm văn ) 4. Ngày sáng kiến được áp dụng: Áp dụng lần đầu: 10/ 2020. 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: Lớp Bốn là lớp đầu tiên học văn miêu tả và làm bài viết hoàn chỉnh chứkhông viết một đoạn hay dựa vào gợi ý như ở các lớp dưới. Để dạy tốt môn vănmiêu tả bên cạnh những điều kiện như: Tư tưởng tình cảm tốt, kiến thức sâu vànắm chắc về ngôn ngữ, về văn học,…thì việc nắm vững phương pháp dạy học làhết sức quan trọng. Giáo viên chính là người tổ chức, giải quyết các tình huốnghọc tập, kích thích óc tò mò và tư duy độc lập của học sinh; giúp học sinh pháthiện ra những cái mới lạ, cái đẹp ở thế giới xung quanh mình. Từ đó các emthích quan sát và thể hiện những gì mình quan sát được một cách có hệ thốnggiàu hình ảnh, giàu cảm xúc và logic. Qua miêu tả, học sinh có điều kiện tiếp cận với vẻ đẹp của thiên nhiên, bồidưỡng niềm say mê, yêu thích môn Tập làm văn. Từ đó có động cơ học tập đúngđắn và muốn tìm tòi khám phá thế giới muôn màu, muôn vẻ ở xung quanh. Đâylà cơ sở giúp các em học tốt văn ở các lớp học trên. 5.2. Nội dung sáng kiến: 2 5.2.1 Thực trạng của vần đề Qua quá trình điều tra học sinh lớp chủ nhiệm nói riêng và học sinh lớp Bốnở trường Tiểu học Thanh Lương B nói chung thì có những thuận lợi và khó khănsau: - Nhà trường luôn quan tâm tạo mọi điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất vềchuyên môn cho việc dạy và học. - Học sinh biết làm bài văn có đầy đủ các phần: Mở bài, thân bài, kết bài vàbiết tả đúng theo chủ đề. - Đa số các em có ý thức học tập tốt và biết trình bày bài làm sạch đẹp. - Học sinh sống ở vùng nông thôn nên có vốn hiểu biết, vốn sống kháphong phú về các đề tài cần miêu tả. Bên cạnh đó tôi cũng nhận thấy trình độ học sinh trong lớp không đồngđều, số lượng học sinh làm văn hay ít vì phần lớn học sinh chưa tích cực, chưahứng thú với học môn này vì: - Học sinh quan sát đối tượng cần miêu tả còn qua loa, sơ sài. - Do vốn từ của các em còn hạn chế nên dẫn đến diễn đạt lủng củng, dùngtừ trùng lặp, sai nghĩa trong bài Tập làm văn . - Học sinh chưa biết cách sử dụng biện pháp nghệ thuật vào bài và bộc lộcảm xúc. - Học sinh chưa biết sắp xếp như thế nào cho bài văn mạch lạc, đảm bảo bốcục và chưa biết cách chọn từ ngữ, hình ảnh miêu tả. Từ đó các em hoàn thành bài làm còn hời hợt, chung chung, chưa biết chọnlọc hình ảnh, đặc điểm nổi bật để miêu tả. Các em thiên về kể và liệt kê hơn làmiêu tả. + Kết quả môn Tập làm văn Cuối năm học 2019 – 2020: Tốt Đạt Chưa đạt Sĩ số: 20 SL % SL % SL %- Quan sát đối tượng cần miêu tả 7 35,0 11 55,0 2 10,0- Diễn đạt, dùng câu từ 6 30,0 11 55,0 3 15,0- Sử dụng biện pháp nghệ thuật 7 35,0 10 50,0 3 15,0- Hoàn thiện bài làm 6 30,0 12 60,0 2 10,0 Đánh giá chung 32,5% 55,0 % 12,5 % 5.2.2. Các biện pháp thực hiện: a. Hướng dẫn học sinh quan sát đối tượng được miêu tả. 3 Trong văn miêu tả hướng dẫn học sinh quan sát là khâu quan trọng. Cầnphân biệt nhìn và quan sát. Nhìn là nhận diện đối tượng đó là gì ? Là cây dừahay cây chuối, cây bưởi ? Còn quan sát là ta sử dụng nhiều giác quan: thị giác,thính giác, khứu giác, xúc giác,… miêu tả kĩ đặc điểm cây này có điểm gì khácvới những cây khác. Muốn vậy, giáo viên cần cho học sinh được trải nghiệmthực tế. + Quan sát bằng mắt: nhận ra hình khối, m ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: