Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp giúp học sinh lớp 4 nâng cao kĩ năng viết văn miêu tả

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 299.53 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là giáo viên cần vận dụng các biện pháp, phương pháp một cách linh động, sáng tạo, phù hợp với đối tượng học sinh nhằm giúp cho học sinh chủ động và tích cực hơn khi làm văn; tránh rập khuôn, máy móc. Giáo viên phải chú ý và sâu sát tới học sinh hơn, phát hiện và sửa chữa những sai lầm học sinh hay mắc phải; đồng thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc cho học sinh trong quá trình làm bài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp giúp học sinh lớp 4 nâng cao kĩ năng viết văn miêu tả CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình Long. Tôi ghi tên dưới đây:Số Họ và Ngày Nơi công Chức Trình độ Tỷ lệ (%) đóng gópTT tên tháng tác (hoặc danh chuyên vào việc tạo ra năm sinh nơi thường môn sáng kiến (ghi rõ trú) đối với từng đồng tác giả, nếu có)1 TRẦN 06/9/1990 Trường TH Giáo ĐHSP 100% THỊ –THCS viên tiểu học DUYÊN Thanh dạy Lương, lớp 4 Bình Long, Bình Phước. 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Biện pháp giúp học sinh lớp 4nâng cao kĩ năng viết văn miêu tả.” 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến. 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (Phân môn Tập làm văn) 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu :10/9/2020 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: Môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học có nhiệm vụ hoàn thành năng lực hoạtđộng ngôn ngữ cho học sinh. Năng lực hoạt động ngôn ngữ được thể hiện trong 4dạng hoạt động, tương ứng với bốn kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết. Đặc biệt trong phân môn Tập làm văn: mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy,bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mỹ, hình thành nhân cách cho học sinh. Trong chương trình giảng dạy Tập làm văn lớp 4 bậc Tiểu học nói chung, vănmiêu tả là thể loại chiếm vị trí quan trọng, là một trong những nội dung chủ yếu củaphân môn Tập làm văn. Đề tài văn miêu tả vô cùng phong phú, đó là thế giới xung 2quanh ta với muôn vàn đường nét, âm thanh, màu sắc, hương vị..., mà người miêu tảcảm nhận được. Thế giới xung quanh ta phong phú không chỉ bởi bản thân nó màcòn bởi cách nhìn nhận tinh tế có được từ sự quan sát có ý thức của con người. Họcsinh tiểu học có một cách nhìn nhận thế giới hồn nhiên, kì thú hơn. Những cơ hội đó làm cho tình cảm yêu mến, gắn bó giữa thiên nhiên với conngười và sự việc xung quanh của trẻ nảy nở; tâm hồn, tình cảm của trẻ thêm phongphú. Đó là một trong những nhân tố quan trọng góp phần hình thành và phát triểnnhân cách tốt đẹp của trẻ. Bài tập làm văn miêu tả ở lớp 4 là sản phẩm của sự vận dụng tổng hợp nhiềukiến thức, kĩ năng tiếp nhận trong quá trình học tập, từ đó nâng cao năng lực tưduy, giáo dục tình cảm, mĩ cảm cho học sinh. Do nhận thức nổi bật của học sinhtiểu học là tư duy cụ thể, khả năng diễn đạt của các em còn hạn chế cần khắc phụcnhư: miêu tả hời hợt, không cảm xúc, ít sắc thái riêng biệt của đối tượng được tả,học sinh lười suy nghĩ. Vì vậy, để có bài văn miêu tả có kết quả tốt, chúng ta cần có phương pháp dạyhọc phù hợp theo nội dung, yêu cầu của từng bài, nhằm giúp học sinh rèn luyện bộóc, phương pháp suy nghĩ, kỹ năng quan sát, tư duy, sáng tạo và cuối cùng là kỹnăng diễn đạt cho các em. Để học sinh có kỹ năng làm bài văn miêu tả tốt, lột tảđược vẻ đẹp nội dung mang tính hiện thực, giúp các em tự tin hơn với khả năngquan sát theo cách của mình. Đó cũng chính là lý do tôi chọn đề tài: “Biện phápgiúp học sinh lớp 4 nâng cao kĩ năng viết văn miêu tả.” 5.2. Nội dung sáng kiến: * MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 5.2.1. Điều tra tình hình và phân loại học sinh: Ngay từ đầu năm học, qua những số liệu thống kê từ giáo viên chủ nhiệm cũbàn giao cũng như qua một số bài văn tôi cho học sinh làm vào đầu năm học. Tôitiến hành phân nhóm đối tượng học sinh theo các nhóm sau: *Nhóm 1: Nhóm học sinh biết dùng từ chính xác, đặt câu miêu tả diễn cảmđược hình ảnh cần nói đến, biết sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hóa phù hợp vớitừng đối tượng. 3 * Nhóm 2: Nhóm học sinh biết dùng từ đặt câu miêu tả được hình ảnh cầnnói đến nhưng chưa bộc lộ rõ cảm xúc; sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hóa trongcác câu văn còn hạn chế. *Nhóm 3: Nhóm học sinh biết dùng từ đặt câu nhưng chưa chính xác. Đặcbiệt là chưa biết cách sử dụng các hình ảnh so sánh, nhân hóa trong các bài vănmiêu tả; viết chưa đúng chính tả, khả năng diễn đạt câu văn còn lủng củng …. Sau khi phân tích đặc điểm của từng học sinh, tôi tiến hành xếp chỗ ngồi chocác em sao cho phân bố đều khắp với ba đối tượng học sinh nêu trên trong các tổ,nhóm. Sự tương trợ lẫn nhau trong quá trình học tập của học sinh là việc làm hết sứcbổ ích và mang tính khả quan. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: