![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh lớp 5
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.25 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu đề tài này là nhằm tìm ra những biện pháp thích hợp để thực hịên tốt công tác dạy và học, phát huy tối đa năng lực, hình thành những phẩm chất tốt cho học sinh, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục một cách tốt nhất. Chia sẻ những kinh nghiệm của bản thân với đồng nghiệp, đồng thời cũng mong nhận được những đóng góp từ phía đồng nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh lớp 5 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP 1. Tên giải pháp Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh lớp 4. 2. Ngày giải pháp được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử (Ghi ngày nàosớm hơn):Tháng 9/2019 đến nay 3. Các thông tin cần bảo mật (nếu có): Không 4. Mô tả các giải pháp cũ thường làm (Nêu rõ tình trạng và nhược điểm,hạn chế của giải pháp cũ): - Giáo viên sử dụng phương pháp giáo dục thiếu linh hoạt, quá trình thựchiện thiếu liên tục và thiếu sự nhiệt tình nên chất lượng giáo dục của lớp chưa cao. - Trong quá trình chủ nhiệm lớp, giáo viên chưa quan tâm đến điều kiện giađình của từng em. Trong quá trình truyền thụ kiến thức cho học sinh, giáo viênchưa chú ý phân loại các đối tượng, chỉ truyền thụ một chiều, chưa phát huy đượcnăng lực tự học của học sinh. - Các hoạt động ngoại khoá như văn nghệ, thể dục, thể thao, hoạt động Độichưa được chú trọng đúng mức nhằm phát huy tính hiệu quả của nó trong việcnâng cao chất lượng học tập. Giáo viên chưa chú trọng đến các hoạt động rèn kĩnăng sống cho học sinh. - Giáo viên chưa phát huy được vai trò của Ban cán sự lớp (lớp trưởng, lớpphó), chưa giao nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ trưởng nên không phát huy hết nănglực của các em, nề nếp lớp chưa tốt mà giáo viên lại rất vất vả. - Giáo viên chưa động viên, khen thưởng kịp thời, chưa tạo hứng thú cho họcsinh khi tham gia các hoạt động nên học sinh chỉ tham gia đối phó, không hàohứng. 2 5. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp: Hiện nay việc nâng cao chất lượng dạy và học là vấn đề cơ bản trong trườngTiểu học. Nó là một trong những tiêu chí hàng đầu để đánh giá sự phát triển củangành giáo dục đào tạo nói chung và của nhà trường nói riêng và được đặc biệtquan tâm. Bản chất của quá trình giáo dục là tổ chức các hoạt động học tập, hoạtđộng vui chơi cho học sinh tạo điều kiện để các em phát triển toàn diện. Giáo dục phổ thông đang đổi mới một cách mạnh mẽ theo hướng từ chủ yếulà trang bị kiến thức sang trang bị đầy đủ cả kiến thức, năng lực và phẩm chất chocác em học sinh nhằm giúp các em trở thành người tích cực, tự giác, sáng tạo, đápứng nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trongđiều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế .Bên cạnh việc trang bị kiến thức thì việc hình thành và phát triển các năng lực,phẩm chất cho học sinh cũng là một trong những nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết.Đây là một trong những nhiệm vụ của nhà trường nói riêng, của ngành giáo dụcnói chung cần phải thực hiện. Với học sinh tiểu học, các năng lực và phẩm chất của học sinh được hìnhthành và phát triển trong quá trình học tập, rèn luyện, hoạt động trải nghiệm trongvà ngoài nhà trường .Trường học là nơi đặt viên gạch đầu tiên về tri thức và xâydựng nhân cách cho học sinh để cho các em được phát triển toàn diện. Ngoài việcgiảng dạy các môn học, giáo viên còn phải thường xuyên quan tâm, giáo dục chohọc sinh phát triển về năng lực, phẩm chất. Bởi vì “tri thức” chỉ là điều kiện cầnnhưng chưa đủ để cho các em tự tin bước vào tương lai. Chính sự cần thiết ấy, bảnthân tôi cũng nhận thấy: Giúp học sinh phát triển toàn diện là một việc làm cầnthiết và vô cùng quan trọng trong nhiệm vụ giáo dục của mình. Trong quá trình công tác, tôi luôn cố gắng trau dồi kiến thức và học hỏi kinhnghiệm để đưa chất lượng và phong trào của lớp đi lên. Tôi đi dạy được 13 năm.Thời gian không phải là dài nhưng nó đã giúp tôi rút ra cho mình một số biện phápgiúp học sinh phát triển toàn diện. Với biện pháp này lớp của tôi được ban giámhiệu nhà trường, giáo viên bộ môn, phụ huynh học sinh ghi nhận là lớp học tốt và 3có nề nếp tốt. Tôi luôn mong học sinh trở thành những người có đức, có tài, có đủnăng lực và phẩm chất tốt, là những hạt nhân tương lai của đất nước.Với mongmuốn như thế, tôi đã nghiên cứu và viết biện pháp “Biện pháp nâng cao chấtlượng giáo dục toàn diện cho học sinh lớp 4” 6. Mục đích của giải pháp: Mục đích nghiên cứu đề tài này là nhằm tìm ra những biện pháp thích hợp đểthực hịên tốt công tác dạy và học, phát huy tối đa năng lực, hình thành nhữngphẩm chất tốt cho học sinh, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục mộtcách tốt nhất. Chia sẻ những kinh nghiệm của bản thân với đồng nghiệp, đồng thời cũngmong nhận được những đóng góp từ phía đồng nghiệp. 7. Nội dung: 7.1. Thuyết minh giải pháp mới hoặc cải tiến 7.1.1. Tìm hiểu đối tượng học sinh để đưa ra những phương pháp giáodục phù hợp. - Vào đầu năm học tôi thường tìm hiểu đối tượng học sinh lớp mình thôngqua học bạ, giáo viên chủ nhiệm năm trước, qua phụ huynh, học sinh trong lớp.Sau đó tôi tiến hành phân loại các đối tượng học sinh để đưa ra những biên phápgiáo dục phù hợp. - Tôi phân loại các đối tượng như sau : + Học sinh gặp hoàn cảnh khó khăn. + Học sinh khuyết tật ( Lớp tôi không có) + Học sinh cá biệt về đạo đức. + Học sinh học yếu. + Học sinh học khá giỏi + Học sinh có những năng lực đặc biệt. * Đối với những học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn 4 ( Lớp tôi có em Nguyễn Trọng Hoàng mồ côi bố, Hà Minh Hiếu bố mẹ đi nướcngoài, ở với ông bà.) Phiếu thông tin học sinh đầu năm học - Tôi thường xuyên đến thăm gia đình em, nhắc các em học sinh biết quantâm giúp đỡ bạn vượt khó, bản thân tôi cũng quan tâm đến em đó nhiều hơn. Phối hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh và nhà trường để giúp đỡ em đó. * Đối với học sinh cá biệt về đạo đức: - Trước tiên tôi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh lớp 5 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP 1. Tên giải pháp Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh lớp 4. 2. Ngày giải pháp được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử (Ghi ngày nàosớm hơn):Tháng 9/2019 đến nay 3. Các thông tin cần bảo mật (nếu có): Không 4. Mô tả các giải pháp cũ thường làm (Nêu rõ tình trạng và nhược điểm,hạn chế của giải pháp cũ): - Giáo viên sử dụng phương pháp giáo dục thiếu linh hoạt, quá trình thựchiện thiếu liên tục và thiếu sự nhiệt tình nên chất lượng giáo dục của lớp chưa cao. - Trong quá trình chủ nhiệm lớp, giáo viên chưa quan tâm đến điều kiện giađình của từng em. Trong quá trình truyền thụ kiến thức cho học sinh, giáo viênchưa chú ý phân loại các đối tượng, chỉ truyền thụ một chiều, chưa phát huy đượcnăng lực tự học của học sinh. - Các hoạt động ngoại khoá như văn nghệ, thể dục, thể thao, hoạt động Độichưa được chú trọng đúng mức nhằm phát huy tính hiệu quả của nó trong việcnâng cao chất lượng học tập. Giáo viên chưa chú trọng đến các hoạt động rèn kĩnăng sống cho học sinh. - Giáo viên chưa phát huy được vai trò của Ban cán sự lớp (lớp trưởng, lớpphó), chưa giao nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ trưởng nên không phát huy hết nănglực của các em, nề nếp lớp chưa tốt mà giáo viên lại rất vất vả. - Giáo viên chưa động viên, khen thưởng kịp thời, chưa tạo hứng thú cho họcsinh khi tham gia các hoạt động nên học sinh chỉ tham gia đối phó, không hàohứng. 2 5. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp: Hiện nay việc nâng cao chất lượng dạy và học là vấn đề cơ bản trong trườngTiểu học. Nó là một trong những tiêu chí hàng đầu để đánh giá sự phát triển củangành giáo dục đào tạo nói chung và của nhà trường nói riêng và được đặc biệtquan tâm. Bản chất của quá trình giáo dục là tổ chức các hoạt động học tập, hoạtđộng vui chơi cho học sinh tạo điều kiện để các em phát triển toàn diện. Giáo dục phổ thông đang đổi mới một cách mạnh mẽ theo hướng từ chủ yếulà trang bị kiến thức sang trang bị đầy đủ cả kiến thức, năng lực và phẩm chất chocác em học sinh nhằm giúp các em trở thành người tích cực, tự giác, sáng tạo, đápứng nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trongđiều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế .Bên cạnh việc trang bị kiến thức thì việc hình thành và phát triển các năng lực,phẩm chất cho học sinh cũng là một trong những nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết.Đây là một trong những nhiệm vụ của nhà trường nói riêng, của ngành giáo dụcnói chung cần phải thực hiện. Với học sinh tiểu học, các năng lực và phẩm chất của học sinh được hìnhthành và phát triển trong quá trình học tập, rèn luyện, hoạt động trải nghiệm trongvà ngoài nhà trường .Trường học là nơi đặt viên gạch đầu tiên về tri thức và xâydựng nhân cách cho học sinh để cho các em được phát triển toàn diện. Ngoài việcgiảng dạy các môn học, giáo viên còn phải thường xuyên quan tâm, giáo dục chohọc sinh phát triển về năng lực, phẩm chất. Bởi vì “tri thức” chỉ là điều kiện cầnnhưng chưa đủ để cho các em tự tin bước vào tương lai. Chính sự cần thiết ấy, bảnthân tôi cũng nhận thấy: Giúp học sinh phát triển toàn diện là một việc làm cầnthiết và vô cùng quan trọng trong nhiệm vụ giáo dục của mình. Trong quá trình công tác, tôi luôn cố gắng trau dồi kiến thức và học hỏi kinhnghiệm để đưa chất lượng và phong trào của lớp đi lên. Tôi đi dạy được 13 năm.Thời gian không phải là dài nhưng nó đã giúp tôi rút ra cho mình một số biện phápgiúp học sinh phát triển toàn diện. Với biện pháp này lớp của tôi được ban giámhiệu nhà trường, giáo viên bộ môn, phụ huynh học sinh ghi nhận là lớp học tốt và 3có nề nếp tốt. Tôi luôn mong học sinh trở thành những người có đức, có tài, có đủnăng lực và phẩm chất tốt, là những hạt nhân tương lai của đất nước.Với mongmuốn như thế, tôi đã nghiên cứu và viết biện pháp “Biện pháp nâng cao chấtlượng giáo dục toàn diện cho học sinh lớp 4” 6. Mục đích của giải pháp: Mục đích nghiên cứu đề tài này là nhằm tìm ra những biện pháp thích hợp đểthực hịên tốt công tác dạy và học, phát huy tối đa năng lực, hình thành nhữngphẩm chất tốt cho học sinh, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục mộtcách tốt nhất. Chia sẻ những kinh nghiệm của bản thân với đồng nghiệp, đồng thời cũngmong nhận được những đóng góp từ phía đồng nghiệp. 7. Nội dung: 7.1. Thuyết minh giải pháp mới hoặc cải tiến 7.1.1. Tìm hiểu đối tượng học sinh để đưa ra những phương pháp giáodục phù hợp. - Vào đầu năm học tôi thường tìm hiểu đối tượng học sinh lớp mình thôngqua học bạ, giáo viên chủ nhiệm năm trước, qua phụ huynh, học sinh trong lớp.Sau đó tôi tiến hành phân loại các đối tượng học sinh để đưa ra những biên phápgiáo dục phù hợp. - Tôi phân loại các đối tượng như sau : + Học sinh gặp hoàn cảnh khó khăn. + Học sinh khuyết tật ( Lớp tôi không có) + Học sinh cá biệt về đạo đức. + Học sinh học yếu. + Học sinh học khá giỏi + Học sinh có những năng lực đặc biệt. * Đối với những học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn 4 ( Lớp tôi có em Nguyễn Trọng Hoàng mồ côi bố, Hà Minh Hiếu bố mẹ đi nướcngoài, ở với ông bà.) Phiếu thông tin học sinh đầu năm học - Tôi thường xuyên đến thăm gia đình em, nhắc các em học sinh biết quantâm giúp đỡ bạn vượt khó, bản thân tôi cũng quan tâm đến em đó nhiều hơn. Phối hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh và nhà trường để giúp đỡ em đó. * Đối với học sinh cá biệt về đạo đức: - Trước tiên tôi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Nâng cao chất lượng giáo dục Giáo dục toàn diện Quán lý giáo dụcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2032 21 0 -
47 trang 1026 6 0
-
65 trang 755 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 545 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 469 3 0