Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp nâng cao chất lượng phẩm chất - năng lực cho học sinh tiểu học
Số trang: 14
Loại file: docx
Dung lượng: 10.99 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của sáng kiến "Biện pháp nâng cao chất lượng phẩm chất - năng lực cho học sinh tiểu học" nhằm nâng cao chất lượng phẩm chất năng lực cho học sinh tiểu học; rèn kĩ năng nói, diễn đạt mạnh dạn tự tin trước đám đông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp nâng cao chất lượng phẩm chất - năng lực cho học sinh tiểu học1 PHỤ LỤC Nội dung Trang1. Đặt vấn đề 22. Nội dung 3 2.1. Cơ sở lý luận 3 2.2. Cơ sở thực tiễn 4 2.3. Nội dung cụ thể để tiến hành biện pháp 5 2.3.1. Giải pháp 1: Nâng cao phẩm chất – năng lực 5 cho học sinh thông qua tiết hoạt động trải nghiệm cuối tuần 2.3.2. Giải pháp 2: Nâng cao phẩm chất – năng lực 7cho học sinh thông qua việc phối hợp với phụ huynh học sinhtrong các hoạt động ngoại khóa 2.4. Hiệu quả của biện pháp 93. Kết luận 102 BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHẨM CHẤT – NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1. ĐẶT VẤN ĐỀ “ Tiên học lễ, hậu học văn” là lời ông cha ta thường dạy và theo nhậnđịnh của Bác Hồ: “ Hiền dữ phải đâu là tính sẵn, phần nhiều do giáo dục mànên”. Giáo dục nói chung và giáo dục phẩm chất - năng lực cho học sinh nóiriêng hiện nay được đặt lên hàng đầu. Bởi sự phát triển của kinh tế - xã hộiđang đòi hỏi nền giáo dục phải đào tạo ra những con người “ Phát triển về trítuệ, cường tráng về thể lực, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức”.Thế nhưng chính mặt trái sự phát triển của kinh tế - xã hội đã làm cho nhiềuvấn đề nảy sinh mà một trong những vấn đề đáng lo ngại nhất hiện nay, đó làphẩm chất và năng lực của một bộ phận học sinh đang bị xuống cấp. Một sốem còn rụt rè nhút nhác, chưa có năng lực giao tiếp và hợp tác, chưa tự tin đốivới bản thân mình. Việc tự học chưa thể hiện trong mỗi cá nhân. Bởi sự mưusinh của gia đình nên không ít phụ huynh đã giao phó việc giáo dục con cáicho nhà trường. Điều này không những gây hoang mang cho dư luận xã hộimà còn gióng lên hồi chuông cảnh báo về lối sống đạo đức, nhân cách củagiới trẻ ngày nay. Trong nhà trường Tiểu học, công tác chủ nhiệm lớp hết sức quan trọng,quyết định không nhỏ đến chất lượng dạy và học. Làm tốt công tác chủ nhiệmtức là người giáo viên đã hoàn thành tốt việc giảng dạy các bộ môn và hoạtđộng giáo dục, rèn luyện phẩm chất – năng lực cho học sinh. Giáo viên chủnhiệm thay mặt nhà trường quản lý điều hành lớp, trực tiếp giáo dục phẩmchất, hình thành năng lực cho học sinh, là cầu nối giữa ba môi trường giáodục: gia đình, nhà trường và xã hội. Chính vì điều đó nên trong những nămhọc qua, song song với việc giảng dạy tốt các môn học theo qui định, tôi luôncố gắng phấn đấu làm tốt vai trò, nhiệm vụ của một giáo viên chủ nhiệm lớp.Vì thế, tôi đã đưa vào thực hiện “Biện pháp nâng cao chất lượng phẩm chất- năng lực cho học sinh tiểu học”. 1.2. Mục đích nghiên cứu: - Nâng cao chất lượng phẩm chất năng lực cho học sinh tiểu học - Rèn kĩ năng nói, diễn đạt mạnh dạn tự tin trước đám đông 1.3. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là biện pháp nâng cao chất lượng phẩmchất năng lực cho học sinh tiểu học. 1.4. Đối tượng khảo sát thực nghiệm: - Các phương pháp dạy học môn hoạt động trải nghiệm3 - Các tiết dạy hoạt động trải nghiệm lớp 3 1.5. Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện đề tài này, tôi đã sử dụng những phương pháp sau: - Phương pháp thu nhận tài liệu. - Phương pháp điều tra thực trạng. - Phương pháp thực nghiệm. - Phương pháp nghiên cứu. - Trao đổi, tọa đàm với đồng nghiệp cùng cấp học. - Phương pháp đọc sách tham khảo tài liệu. 1.6. Phạm vi và thời gian nghiên cứu: 1.6.1. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của đề tài là môn hoạt động trải nghiệm 1.6.2. Thời gian nghiên cứu: Đề tài này được áp dụng trong năm học: 2021 – 2022, và đang tiếp tục ápdụng cho năm học: 2022 – 2023. 2. NỘI DUNG 2.1. Cơ sở lý luận: - Căn cứ Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 09 năm 2020của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo về việc ban hành Điều lệ trường tiểuhọc. Trong Thông Tư này, Điều 27 quy định về nhiệm vụ của giáo viên, tạikhoản 1 có 12 nhiệm vụ và khoản 2 có 4 nhiệm vụ. - Căn cứ Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo về việc ban hành Chương trình giáodục phổ thông. Trong Thông tư có quy định: Một là hình thành và phát triển 5 phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhânái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm. Hai là hình thành và phát triển 10 năng lực cốt lõi: + Những năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giảiquyết vấn đề và sáng tạo. + Những năng lực lực thù: ngôn ngữ, tính toán, khoa học, công nghệ,tin học, thảm mĩ, sáng tạo. - Vì vậy mỗi giáo viên muốn làm tốt công tác chủ nhiệm lớp thì phảivừa là một giáo viên giỏi về chuyên môn, vừa phải là một nhà tâm lý giỏi đểhiểu học sinh, để xử lý các tình huống sư phạm sao cho khéo léo, tế nhị và đạthiệu quả giáo dục cao. Nếu giáo viên không tâm huyết với nghề, không cótinh thần trách nhiệm cao thì khó mà hoàn thành nhiệm vụ. Chất lượng học4tập, nhân cách, đạo đức, lối sống… của học sinh rồi sẽ ra sao. Chính vì hiểurõ điều đó nên trong những năm qua, song song với việc giảng dạy tốt cácmôn học theo quy định, tôi luôn cố gắng phấn đấu hoàn thành xuất sắc vai trò,nhiệm vụ của một giáo viên chủ nhiệm lớp. 2.2. Cơ sở thực tiễn: Với học sinh tiểu học, các phẩm chất và năng lực của học sinh đượchình thành và phát triển trong quá trình học tập, rèn luyện, hoạt động trảinghiệm trong và ngoài nhà trường. Mỗi lớp học là một xã hội thu nhỏ mà ở đómọi vấn đề xảy ra không phải chỉ người thầy mới có quyền giải quyết mà sứcmạnh thực sự chính là thông qua c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp nâng cao chất lượng phẩm chất - năng lực cho học sinh tiểu học1 PHỤ LỤC Nội dung Trang1. Đặt vấn đề 22. Nội dung 3 2.1. Cơ sở lý luận 3 2.2. Cơ sở thực tiễn 4 2.3. Nội dung cụ thể để tiến hành biện pháp 5 2.3.1. Giải pháp 1: Nâng cao phẩm chất – năng lực 5 cho học sinh thông qua tiết hoạt động trải nghiệm cuối tuần 2.3.2. Giải pháp 2: Nâng cao phẩm chất – năng lực 7cho học sinh thông qua việc phối hợp với phụ huynh học sinhtrong các hoạt động ngoại khóa 2.4. Hiệu quả của biện pháp 93. Kết luận 102 BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHẨM CHẤT – NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1. ĐẶT VẤN ĐỀ “ Tiên học lễ, hậu học văn” là lời ông cha ta thường dạy và theo nhậnđịnh của Bác Hồ: “ Hiền dữ phải đâu là tính sẵn, phần nhiều do giáo dục mànên”. Giáo dục nói chung và giáo dục phẩm chất - năng lực cho học sinh nóiriêng hiện nay được đặt lên hàng đầu. Bởi sự phát triển của kinh tế - xã hộiđang đòi hỏi nền giáo dục phải đào tạo ra những con người “ Phát triển về trítuệ, cường tráng về thể lực, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức”.Thế nhưng chính mặt trái sự phát triển của kinh tế - xã hội đã làm cho nhiềuvấn đề nảy sinh mà một trong những vấn đề đáng lo ngại nhất hiện nay, đó làphẩm chất và năng lực của một bộ phận học sinh đang bị xuống cấp. Một sốem còn rụt rè nhút nhác, chưa có năng lực giao tiếp và hợp tác, chưa tự tin đốivới bản thân mình. Việc tự học chưa thể hiện trong mỗi cá nhân. Bởi sự mưusinh của gia đình nên không ít phụ huynh đã giao phó việc giáo dục con cáicho nhà trường. Điều này không những gây hoang mang cho dư luận xã hộimà còn gióng lên hồi chuông cảnh báo về lối sống đạo đức, nhân cách củagiới trẻ ngày nay. Trong nhà trường Tiểu học, công tác chủ nhiệm lớp hết sức quan trọng,quyết định không nhỏ đến chất lượng dạy và học. Làm tốt công tác chủ nhiệmtức là người giáo viên đã hoàn thành tốt việc giảng dạy các bộ môn và hoạtđộng giáo dục, rèn luyện phẩm chất – năng lực cho học sinh. Giáo viên chủnhiệm thay mặt nhà trường quản lý điều hành lớp, trực tiếp giáo dục phẩmchất, hình thành năng lực cho học sinh, là cầu nối giữa ba môi trường giáodục: gia đình, nhà trường và xã hội. Chính vì điều đó nên trong những nămhọc qua, song song với việc giảng dạy tốt các môn học theo qui định, tôi luôncố gắng phấn đấu làm tốt vai trò, nhiệm vụ của một giáo viên chủ nhiệm lớp.Vì thế, tôi đã đưa vào thực hiện “Biện pháp nâng cao chất lượng phẩm chất- năng lực cho học sinh tiểu học”. 1.2. Mục đích nghiên cứu: - Nâng cao chất lượng phẩm chất năng lực cho học sinh tiểu học - Rèn kĩ năng nói, diễn đạt mạnh dạn tự tin trước đám đông 1.3. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là biện pháp nâng cao chất lượng phẩmchất năng lực cho học sinh tiểu học. 1.4. Đối tượng khảo sát thực nghiệm: - Các phương pháp dạy học môn hoạt động trải nghiệm3 - Các tiết dạy hoạt động trải nghiệm lớp 3 1.5. Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện đề tài này, tôi đã sử dụng những phương pháp sau: - Phương pháp thu nhận tài liệu. - Phương pháp điều tra thực trạng. - Phương pháp thực nghiệm. - Phương pháp nghiên cứu. - Trao đổi, tọa đàm với đồng nghiệp cùng cấp học. - Phương pháp đọc sách tham khảo tài liệu. 1.6. Phạm vi và thời gian nghiên cứu: 1.6.1. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của đề tài là môn hoạt động trải nghiệm 1.6.2. Thời gian nghiên cứu: Đề tài này được áp dụng trong năm học: 2021 – 2022, và đang tiếp tục ápdụng cho năm học: 2022 – 2023. 2. NỘI DUNG 2.1. Cơ sở lý luận: - Căn cứ Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 09 năm 2020của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo về việc ban hành Điều lệ trường tiểuhọc. Trong Thông Tư này, Điều 27 quy định về nhiệm vụ của giáo viên, tạikhoản 1 có 12 nhiệm vụ và khoản 2 có 4 nhiệm vụ. - Căn cứ Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo về việc ban hành Chương trình giáodục phổ thông. Trong Thông tư có quy định: Một là hình thành và phát triển 5 phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhânái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm. Hai là hình thành và phát triển 10 năng lực cốt lõi: + Những năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giảiquyết vấn đề và sáng tạo. + Những năng lực lực thù: ngôn ngữ, tính toán, khoa học, công nghệ,tin học, thảm mĩ, sáng tạo. - Vì vậy mỗi giáo viên muốn làm tốt công tác chủ nhiệm lớp thì phảivừa là một giáo viên giỏi về chuyên môn, vừa phải là một nhà tâm lý giỏi đểhiểu học sinh, để xử lý các tình huống sư phạm sao cho khéo léo, tế nhị và đạthiệu quả giáo dục cao. Nếu giáo viên không tâm huyết với nghề, không cótinh thần trách nhiệm cao thì khó mà hoàn thành nhiệm vụ. Chất lượng học4tập, nhân cách, đạo đức, lối sống… của học sinh rồi sẽ ra sao. Chính vì hiểurõ điều đó nên trong những năm qua, song song với việc giảng dạy tốt cácmôn học theo quy định, tôi luôn cố gắng phấn đấu hoàn thành xuất sắc vai trò,nhiệm vụ của một giáo viên chủ nhiệm lớp. 2.2. Cơ sở thực tiễn: Với học sinh tiểu học, các phẩm chất và năng lực của học sinh đượchình thành và phát triển trong quá trình học tập, rèn luyện, hoạt động trảinghiệm trong và ngoài nhà trường. Mỗi lớp học là một xã hội thu nhỏ mà ở đómọi vấn đề xảy ra không phải chỉ người thầy mới có quyền giải quyết mà sứcmạnh thực sự chính là thông qua c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Giáo dục tiểu học Giáo dục phẩm chất cho học sinh Giáo dục năng lực cho học sinh Phát triển kỹ năng cho trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1984 20 0 -
47 trang 914 6 0
-
65 trang 744 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 513 3 0
-
26 trang 470 0 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 443 3 0