Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp nâng cao hiệu quả học tập và thực hành môn Đạo đức cho học sinh lớp 2
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 181.16 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm giúp cho học sinh có những hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức, pháp luật và thẩm mĩ cơ bản, phù hợp với lứa tuổi trong các mối quan hệ của các em với bản thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng, môi trường tự nhiên và ý nghĩa của việc thực hiện theo những chuẩn mực hành vi đạo đức đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp nâng cao hiệu quả học tập và thực hành môn Đạo đức cho học sinh lớp 2 1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình Long. Tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ (%) Ngày Trình độSố Họ và Nơi công Chức đóng góp vào tháng chuyênTT tên tác danh việc tạo ra năm sinh môn sáng kiến Trường TH An Lộc B, số 4 đường Giáo Hồ Xuân viên LÊ THỊ Hương, ĐHSP 1 22/8/1970 chủ 100% CẢNH phường Tiểu học. nhiệm Phú Thịnh, (lớp 2) thị xã Bình Long.1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Biện pháp nâng cao hiệu quảhọc tập và thực hành môn Đạo đức cho học sinh lớp 2.2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sángkiến.3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (Đạo đức)4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 09/9/20205. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1.Tính mới của sáng kiến: 5.1.1. Thực trạng: Môn Đạo đức là một trong những môn học bắt buộc để giáo dục nhân cáchcho học sinh, nó là môn học cơ bản trang bị cho học sinh các chuẩn mực đạođức, lối sống lành mạnh và cách sống có lí tưởng. Từ đó, các em biết cách vậndụng hành vi, chuẩn mực đạo đức đó vào cuộc sống. Mục tiêu của môn Đạo đức ở lớp 2 là giúp cho học sinh có những hiểu biếtban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức, pháp luật và thẩm mĩ cơ bản,phù hợp với lứa tuổi trong các mối quan hệ của các em với bản thân, gia đình,nhà trường, cộng đồng, môi trường tự nhiên và ý nghĩa của việc thực hiện theonhững chuẩn mực hành vi đạo đức đó. Nó từng bước hình thành cho học sinh kĩnăng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và những người xung quanh, lựa 2chọn và thực hiện các chuẩn mực hành vi đạo đức trong những tình huống cụ thểcủa cuộc sống; biết nhắc nhở bạn bè và người thân cùng thực hiện. Khôngnhững thế, nó còn hình thành thái độ tự trọng, tự tin, yêu thương, quý trọng conngười; yêu cái thiện, cái đúng, cái tốt; không đồng tình với cái ác, cái chưađúng, chưa tốt. Tôi đã giảng dạy trong ngành giáo dục được 30 năm, trong quá trình giảngdạy tôi nhận thấy chất lượng học tập và thực hành môn Đạo đức của học sinhchưa đạt kết quả cao. Một số em có những biểu hiện chưa tốt trong cách ứng xửvới ông bà, cha mẹ, anh chị em, bạn bè; có em chưa vâng lời ông bà, cha mẹ,thầy cô, anh chị, chưa có ý thức tự quản, bảo vệ cây xanh, giữ gìn vệ sinh chungcho trường lớp và nơi công cộng,... Những tình trạng ấy vẫn xảy ra ở học sinhvới các mức độ khác nhau. Đặc biệt có những em khi ở trên lớp thì có biểu hiệnngoan, lễ phép,... nhưng ngược lại về nhà thì lại chưa vâng lời, nói năng chưa lễphép với ông bà, cha mẹ, anh chị. Mặt khác, một số phụ huynh do hoàn cảnh giađình khó khăn nên chưa quan tâm, giúp đỡ, động viên và khích lệ con em mìnhthực hiện những hành vi đạo đức đến nơi đến chốn; chưa tạo được mối liên hệgiáo dục thường xuyên giữa gia đình, nhà trường và xã hội. Họ đã “khoán trắng”việc chăm sóc, giáo dục con em mình cho nhà trường. 5.1.2. Tính mới: Trong giai đoạn hiện nay, việc giáo dục đạo đức cho học sinh không phải làvấn đề đơn giản. Trong xã hội có nhiều phim ảnh, mạng xã hội,... có nội dungkhông chuẩn mực với hành vi đạo đức đã tác động không tốt tới các em họcsinh.Tâm lí học sinh Tiểu học thích “bắt chước” nên hành vi đạo đức của các emcó thể thu nhận qua việc giao tiếp, qua tranh ảnh, sách báo, truyện, đài, phim,kịch,... Nhưng các em chưa biết phân biệt để lựa chọn hành vi đạo đức phù hợpcho mình mà lại bắt chước cái xấu, trái với chuẩn mực hành vi đạo đức một cáchvô thức. Do đó, đòi hỏi người thầy phải có những phương pháp giáo dục phùhợp, giúp đỡ học sinh phát triển nhân cách một cách hoàn thiện, tránh cho cácem tiếp xúc với những hành vi tiêu cực, làm sao để cho các em có được lối sốngthích nghi với thời đại. Song cũng cần phải cho học sinh thấy được những nétđẹp, những truyền thống cao quý của dân tộc. Chính vì đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp nâng cao hiệu quả học tập và thực hành môn Đạo đức cho học sinh lớp 2 1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình Long. Tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ (%) Ngày Trình độSố Họ và Nơi công Chức đóng góp vào tháng chuyênTT tên tác danh việc tạo ra năm sinh môn sáng kiến Trường TH An Lộc B, số 4 đường Giáo Hồ Xuân viên LÊ THỊ Hương, ĐHSP 1 22/8/1970 chủ 100% CẢNH phường Tiểu học. nhiệm Phú Thịnh, (lớp 2) thị xã Bình Long.1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Biện pháp nâng cao hiệu quảhọc tập và thực hành môn Đạo đức cho học sinh lớp 2.2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sángkiến.3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (Đạo đức)4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 09/9/20205. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1.Tính mới của sáng kiến: 5.1.1. Thực trạng: Môn Đạo đức là một trong những môn học bắt buộc để giáo dục nhân cáchcho học sinh, nó là môn học cơ bản trang bị cho học sinh các chuẩn mực đạođức, lối sống lành mạnh và cách sống có lí tưởng. Từ đó, các em biết cách vậndụng hành vi, chuẩn mực đạo đức đó vào cuộc sống. Mục tiêu của môn Đạo đức ở lớp 2 là giúp cho học sinh có những hiểu biếtban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức, pháp luật và thẩm mĩ cơ bản,phù hợp với lứa tuổi trong các mối quan hệ của các em với bản thân, gia đình,nhà trường, cộng đồng, môi trường tự nhiên và ý nghĩa của việc thực hiện theonhững chuẩn mực hành vi đạo đức đó. Nó từng bước hình thành cho học sinh kĩnăng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và những người xung quanh, lựa 2chọn và thực hiện các chuẩn mực hành vi đạo đức trong những tình huống cụ thểcủa cuộc sống; biết nhắc nhở bạn bè và người thân cùng thực hiện. Khôngnhững thế, nó còn hình thành thái độ tự trọng, tự tin, yêu thương, quý trọng conngười; yêu cái thiện, cái đúng, cái tốt; không đồng tình với cái ác, cái chưađúng, chưa tốt. Tôi đã giảng dạy trong ngành giáo dục được 30 năm, trong quá trình giảngdạy tôi nhận thấy chất lượng học tập và thực hành môn Đạo đức của học sinhchưa đạt kết quả cao. Một số em có những biểu hiện chưa tốt trong cách ứng xửvới ông bà, cha mẹ, anh chị em, bạn bè; có em chưa vâng lời ông bà, cha mẹ,thầy cô, anh chị, chưa có ý thức tự quản, bảo vệ cây xanh, giữ gìn vệ sinh chungcho trường lớp và nơi công cộng,... Những tình trạng ấy vẫn xảy ra ở học sinhvới các mức độ khác nhau. Đặc biệt có những em khi ở trên lớp thì có biểu hiệnngoan, lễ phép,... nhưng ngược lại về nhà thì lại chưa vâng lời, nói năng chưa lễphép với ông bà, cha mẹ, anh chị. Mặt khác, một số phụ huynh do hoàn cảnh giađình khó khăn nên chưa quan tâm, giúp đỡ, động viên và khích lệ con em mìnhthực hiện những hành vi đạo đức đến nơi đến chốn; chưa tạo được mối liên hệgiáo dục thường xuyên giữa gia đình, nhà trường và xã hội. Họ đã “khoán trắng”việc chăm sóc, giáo dục con em mình cho nhà trường. 5.1.2. Tính mới: Trong giai đoạn hiện nay, việc giáo dục đạo đức cho học sinh không phải làvấn đề đơn giản. Trong xã hội có nhiều phim ảnh, mạng xã hội,... có nội dungkhông chuẩn mực với hành vi đạo đức đã tác động không tốt tới các em họcsinh.Tâm lí học sinh Tiểu học thích “bắt chước” nên hành vi đạo đức của các emcó thể thu nhận qua việc giao tiếp, qua tranh ảnh, sách báo, truyện, đài, phim,kịch,... Nhưng các em chưa biết phân biệt để lựa chọn hành vi đạo đức phù hợpcho mình mà lại bắt chước cái xấu, trái với chuẩn mực hành vi đạo đức một cáchvô thức. Do đó, đòi hỏi người thầy phải có những phương pháp giáo dục phùhợp, giúp đỡ học sinh phát triển nhân cách một cách hoàn thiện, tránh cho cácem tiếp xúc với những hành vi tiêu cực, làm sao để cho các em có được lối sốngthích nghi với thời đại. Song cũng cần phải cho học sinh thấy được những nétđẹp, những truyền thống cao quý của dân tộc. Chính vì đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm Đạo đức Phương pháp giáo dục đạo đức Trường TH An Lộc BGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1978 20 0 -
47 trang 907 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 438 3 0