Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp nâng cao tính tích cực cho học sinh trong quá trình tìm hiểu, phân tích đề bài toán có lời văn

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 207.70 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài vận dụng linh hoạt một số phương pháp phân tích đề bài theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động; phát triển kĩ năng tư duy logic, hệ thống và khoa học cho học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp nâng cao tính tích cực cho học sinh trong quá trình tìm hiểu, phân tích đề bài toán có lời văn 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình long Tỷ lệ (%) đóng góp Nơi công vào việc tạo Ngày Trình độ Số tác (hoặc Chức ra sáng Họ và tên tháng chuyên TT nơi thường danh kiến (ghi rõ năm sinh môn trú) đối với từng đồng tác giả, nếu có) 1 NGUYỄN 17/11/1976 Trường Giáo ĐHSP 100% THỊ VÂN Tiểu học viên TH ANH Nguyễn dạy Bá Ngọc lớp 3 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Biện pháp nâng cao tínhtích cực cho học sinh trong quá trình tìm hiểu, phân tích đề bài toán có lời văn”. 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyển Thi Vân Anh, giáo viên trườngtiểu học Nguyển Bá Ngọc. 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục ( Toán ) 4. Ngày sáng kiến được áp dụng thử: Từ tháng 9/2020, áp dụng lần đầu từtháng 12/2020 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: Học sinh lớp 3 mới tiếp cận chương trình về giải bài toán bằng hai phép tính,kĩ năng đọc hiểu của các em chưa cao nên việc xác định đề gặp nhiều khó khăn. Các giải pháp khắc phục thói quen giải toán máy móc, rập khuôn, thiếu tíchcực của học sinh hiện nay nêu trong đề tài mang tính đột phá khá cao. Các biện pháp khắc phục thói quen đọc đề bài thiếu tích cực của học sinh cónhiều điểm mới. Đề tài vận dụng linh hoạt một số phương pháp phân tích đề bài theo hướngphát huy tính tích cực, chủ động; phát triển kĩ năng tư duy logic, hệ thống và khoahọc cho học sinh. 2 5.2: Nội dung sáng kiến: 5.2.1. Giúp học sinh đọc đề bài “tích cực”: Trong tiến trình giải toán có lời văn, ngay từ khâu đọc đề bài và tìm hiểu đềbài, học sinh thường có thói quen “đọc thuộc” đề bài để trả lời các câu hỏi mà giáoviên vẫn thường hỏi khi giúp học sinh tìm hiểu đề bài chứ chưa thực sự “Thâmnhập đề bài”. Học sinh thường trả lời câu hỏi của giáo viên theo cách “Đọc thuộclòng từng câu, đoạn” chứa nội dung, thông tin có trong đề bài để trả lời các câu hỏicủa giáo viên. Các em ít khi dùng lời văn của mình để diễn đạt lại nội dung, yêucầu của bài toán. Các em không biết lược bớt các từ ngữ không quan trọng trong đềbài và càng không dám thay thế một số từ, cụm từ hoặc diễn đạt lại các dự kiện,thông tin đề bài đã cho cũng như yêu cầu cần thực hiện của đề bài sao cho súc tích,ngắn gọn mà vẫn đủ ý. Để khắc phục tình trạng này, tôi sử dụng một số giải pháp sau: Giải pháp 1. Giúp cho học sinh hiểu: “Thế nào là đọc kĩ đề bài?” Tình huống đặt ra là: Có phải đọc kĩ đề bài là đọc nhiều lần đề bài không? Đọc kĩ đề bài là vừa đọc vừa tư duy để tìm hiểu đề bài (Thâm nhập đề bài)chỉ đọc lại những câu, từ, cụm từ chưa hiểu để suy ngẫm, hiểu rõ các dự kiện vàyêu cầu của đề bài. Chứ không phải là đọc nhiều lần đề bài và càng không nên đọcthuộc lòng đề bài mà không hiểu đề bài. Người đọc phải hiểu rõ những thông tin được đưa ra như là những tư liệu,những dữ kiện cần thiết để người giải toán có thể đưa ra lời giải. Không phải lúcnào những dữ kiện được đưa ra cũng đầy đủ và chi tiết. Câu hỏi là những gì đề bàibắt mình đi tìm, giải quyết hoặc chứng minh. Việc đọc kĩ đề toán, vừa giúp học sinh nắm được các thành phần của bàitoán, hiểu một đề toán có hai thành phần “giả thuyết” và “kết luận” (Chưa tườngminh). Ví dụ : Bài tập 3 (Toán 3 - trang 115) Mỗi xe chở 1425kg gạo. Hỏi 3 xe như thế chở bao nhiêu ki-lô-gam gạo? * Yêu cầu học sinh đọc kĩ bài toán để chỉ ra được: - Bài toán cho biết gì ? (Mỗi xe chở 1425kg gạo) - Bài toán hỏi gì ? (3 xe như thế chở bao nhiêu ki-lô-gam gạo?) Giải pháp 2. Rèn cho học sinh các kĩ năng “Thâm nhập đề bài”: - Cách đọc đề toán: Yêu cầu học sinh đọc thầm, không đọc thành tiếng đề toán nhằm tập trung tưduy nắm bắt các dự kiện đề bài đã cho: Những đại lượng nào được nêu trong đềbài? Giá trị của mỗi đại lượng? Các mối qua ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: