Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp ngăn chặn, phòng chống bạo lực học đường trong trường Tiểu học

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 159.63 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bạo lực học đường không chỉ là những hiện tượng cá biệt mà giờ đây đã trở thành vấn nạn của toàn xã hội. Trên tất cả các trường học hầu như đều xuất hiện bạo lực học đường. Tuy mức độ có khác nhau nhưng cả thành thị và nông thôn, cả đồng bằng và miền núi thì các vụ liên quan đến bạo lực học đường đều gia tăng. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp ngăn chặn, phòng chống bạo lực học đường trong trường Tiểu học CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình Long. Tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ (%) Ngày Trình độ đóng góp Số Nơi công Chức Họ và tên tháng chuyên vào việc TT tác danh năm sinh môn tạo ra sáng kiến Trường TH An Lộc B, số NGUYỄN 4 đường THỊ Hồ Xuân ĐHSP 1 12/6/1974 P. HT 100% THÙY Hương, Tiểu học. NHUNG phường Phú Thịnh, thị xã Bình Long.1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Biện pháp ngăn chặn, phòngchống bạo lực học đường trong trường Tiểu học.2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sángkiến.3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (Quản lí).4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 09/9/2020.5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1.Tính mới của sáng kiến: 5.1.1. Thực trạng: Tình trạng bạo lực học đường hiện nay đang trở nên khá phổ biến tại hầuhết những quốc gia trên thế giới. Báo cáo của cơ quan phòng, chống tội phạmLiên hợp quốc, mỗi năm trên thế giới có khoảng 4-6 triệu học sinh có liên quantrực tiếp đến bạo lực học đường. Số liệu này ngày càng tăng, khiến bạo lực họcđường trở thành vấn đề chung của giáo dục quốc tế. Bạo lực học đường không chỉ là những hiện tượng cá biệt mà giờ đây đãtrở thành vấn nạn của toàn xã hội. Trên tất cả các trường học hầu như đều xuấthiện bạo lực học đường. Tuy mức độ có khác nhau nhưng cả thành thị và nôngthôn, cả đồng bằng và miền núi thì các vụ liên quan đến bạo lực học đường đềugia tăng. Theo số liệu được Bộ Giáo dục và đào tạo đưa ra gần đây nhất, trong mộtnăm học, toàn quốc xảy ra gần 1.600 vụ việc học sinh đánh nhau ở trong vàngoài trường học (khoảng 5 vụ/ngày). Cứ khoảng trên 5.200 học sinh thì có mộtvụ đánh nhau; cứ hơn 11.000 học sinh thì có một em bị buộc thôi học vì đánh 2nhau; cứ 9 trường thì có một trường có học sinh đánh nhau. Những số liệu nàycho thấy, tình trạng bạo lực học đường đang là vấn đề nhức nhối tại mọi cấphọc, lớp học với mức độ gia tăng ngày càng cao và hậu quả ngày càng lớn vànhững số liệu đó thực sự trở thành hồi chuông cảnh báo cho các gia đình, nhàtrường và xã hội, cần quan tâm và có biện pháp thích hợp để đẩy lùi vấn nạnnày. Có thể thấy rằng vấn đề bạo lực học đường diễn ra là một trong nhữngbiểu hiện của tình trạng đạo đức học sinh đang xuống cấp. Nguyên nhân vànhững biểu hiện của tình trạng bạo lực trong nhà trường cần phải được nhậndiện và phân tích một cách khoa học nhằm tìm ra những giải pháp hiệu quả đểphòng tránh và ngăn ngừa cho các thế hệ học sinh trong nhà trường hiện nay. Giáo dục phẩm chất, hình thành và xây dựng nhân cách làm người cho thếhệ trẻ là nhiệm vụ vô cùng quan trọng của giáo dục nói chung và trường tiểu họcnói riêng, nhằm đạt mục tiêu giáo dục của Đảng ta: “Giáo dục thế hệ trẻ trởthành những công dân có tình yêu Tổ quốc, tình yêu quê hương thiết tha, có tríthức, có sức khoẻ, có năng lực đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước”. Bản thân tôi đã công tác 24 năm trong ngành giáo dục trong đó có 11 nămđược tham gia giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm, 13 năm làm công tác quảnlí, tôi nhận thấy để đẩy lùi được vấn nạn bạo lực học đường thì phải có sự chungtay và kết hợp chặt chẽ của các môi trường giáo dục nhà trường, gia đình và cácngành, các cấp. Nhà trường là nơi có điều kiện giáo dục thế hệ trẻ nên thầy côphải được trang bị đầy đủ tri thức về giáo dục phẩm chất, giảng dạy có chấtlượng, mặt khác phải cảm hoá được thế hệ trẻ. Thầy cô là tấm gương sáng chohọc sinh noi theo. Giáo dục các em về tình cảm, lòng yêu thương con người, biếtcoi trọng mối quan hệ tình cảm, tôn trọng thầy cô, quan hệ mật thiết với ngườixung quanh. Từ đó giúp các em có ý thức được việc rèn luyện tư cách, phẩm chấtđạo đức của bản thân qua lời nói việc làm… Bồi dưỡng tình cảm, phẩm chất đạođức tích cực và bền vững, rèn luyện thói quen hành vi đạo đức làm cho chúngtrở thành bản tính tự nhiên của cá nhân và duy trì lâu bền các thói quen để ứngxử đúng đắn trong mọi hoàn cảnh. Chính vì điều đó trong thời gian qua, tôi trăn trở suy nghĩ và tìm ra biệnpháp ngăn chặn, phòng chống bạo lực học đường trong trường Tiểu học và tôibắt đầu áp dụng từ ngày 09/ 9/ 2020 của năm học 2020 – 2021. 5.1.2. Tính mới: Dư luận xã hội đang phản ánh thực trạng bạo lực học đường đang diễn rangày càng nhiều, với những hành vi bạo lực học đường đang diễn ra với chiềuhướng khác nhau, biểu hiện có sự thay đổi theo chiều hướng tiêu cực. Do đó nhàquản lý giáo dục cần có những biện pháp quản lý phù hợp nhằm giảm bớt, tiếntới chấm dứt hiện tượng học sinh giải quyết mâu thuẫn bằng bạo lực trong cácnhà trường điều mà cả xã hội quan tâm. Trước đây tôi chưa áp dụng biện pháp ngăn chặn, phòng chống bạo lựchọc đường, thì có một số ít các em học sinh trong trường cư xử với bạn khôngchuẩn mực, bắt nạt các bạn cùng lớp, gọi anh chị người thân trong gia đình 3đánh bạn trong lớp, trường khi có sự va chạm n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: