Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp phát huy tính chủ động tự quản của học sinh lớp 5
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 221.42 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học được hoàn thành với một số biện pháp như sau: Tìm hiểu những nguyên nhân học sinh chưa phát huy tính chủ động tự quản; Thu thập thông tin cá nhân của từng học sinh và phân tổ, nhóm trong lớp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp phát huy tính chủ động tự quản của học sinh lớp 5 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến Trường TH-THCS Thanh Lương Tôi ghi tên dưới đây:Số Họ và tên Ngày Nơi công Chức Trình Tỷ lệ (%)TT tháng năm tác (hoặc danh độ đóng góp vào sinh nơi thường chuyên việc tạo ra trú) môn sáng kiến (ghi rõ đối với từng đồng tác giả, nếu có)1 NGUYỄN 25/07/1982 Trường TH Giáo ĐHSP 100% THỊ HỢI – THCS viên tiểu học Thanh giảng Lương, xã dạy Thanh (lớp 5) Lương, thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Biện pháp phát huy tính chủđộng tự quản của học sinh lớp 5”2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sángkiến.3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (chủ nhiệm)4.Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 10/9/20205.Mô tả bản chất sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: Đào tạo thế hệ trẻ trở thành những người năng động, sáng tạo, độc lập tiếp thutri thức là một vấn đề mà nhiều nhà giáo dục đã và đang quan tâm trong giaiđoạn hiện nay. Ngày nay, song song với việc dạy học văn hóa theo hướng hiện 2đại, tăng cường tính chủ động, sáng tạo và phát huy tính tích cực của học sinhthì việc đổi mới giáo dục nhân cách học sinh theo hướng trên cũng là một vấn đềcấp thiết đang được đặt ra. Trong việc giáo dục nhân cách học sinh, giáo viênchủ nhiệm đóng vai trò hết sức quan trọng. Vì vậy, đổi mới công tác chủ nhiệmđược đặt ra đối với giáo viên được phân công đảm nhận công việc này, việc pháthuy tính chủ động tự quản của học sinh được xem là khâu đột phá trong nộidung đổi mới công tác chủ nhiệm, công tác giáo dục nhân cách học sinh. Trong thực tế, nếu học sinh không có nề nếp tự quản thì việc giáo dục và dạyhọc trên lớp sẽ không đạt hiệu quả cao. Đi đôi với chất lượng thì kết quả học tập,công tác xây dựng nề nếp cho học sinh là một trong những nhiệm vụ trọng tâmhàng đầu của người giáo viên tiểu học. Tuy nhiên việc hình thành cho các em nềnếp tốt ở tất cả các mặt là một điều khó thực hiện đối với giáo viên. Với tìnhhình xã hội hiện nay, một số giáo viên đến trường chỉ quan tâm nhiều đến việcdạy, chưa thực sự quan tâm đến việc hình thành nề nếp và tìm hiểu tình cảmcuộc sống của các em,… Vậy để học sinh có nề nếp học tập tốt thì chúng taphải làm như thế nào cho có hiệu quả. Đó là câu hỏi mà tất cả những ai đanglàm công tác giáo dục đều phải quan tâm, suy nghĩ. Như chúng ta đều biết, đối với lứa tuổi học sinh tiểu học, các em còn đang ởđộ tuổi thích sự hiếu động, ham chơi, ý chí còn non kém, việc rèn luyện bản thânthực hiện tốt mọi mặt còn hạn chế ở số đông học sinh. Bên cạnh đó, trong côngtác chủ nhiệm lớp, nếu vẫn giữ nguyên cách sử dụng phương pháp chủ nhiệmtruyền thống: giáo viên chủ nhiệm điều khiển tất cả mọi hoạt động của lớp, xemhọc sinh và ban cán sự lớp là đối tượng điều khiển của giáo viên, xem thườngvai trò chủ động, chủ thể hoạt động của học sinh sẽ làm cho các em mất đi tínhchủ động, tự giác trong hoạt động nói chung, trong việc rèn luyện thực hiệnnhững yêu cầu giáo dục nói riêng. Nếu chúng ta sử dụng phương pháp phát huy tính chủ động tự quản của họcsinh trong công tác chủ nhiệm lớp sẽ đem lại hiệu quả rõ rệt: làm cho học sinhcó ý thức tự giác trong việc thực hiện các yêu cầu giáo dục; hình thành thói quenchăm lo, chủ động trong các phong trào và các hoạt động của lớp; phát triển ýthức và năng lực tự quản các hoạt động của lớp và của mỗi cá nhân. Học sinhnhận thức được rằng tập thể lớp chính là ngôi nhà nhỏ của các em. Chính các emchứ không phải ai khác là người có trách nhiệm gắn bó xây dựng, tô điểm ngôinhà thân thương của mình, làm cho nó ngày càng đàng hoàng hơn, đẹp hơntrong mắt của các thầy cô và phụ huynh. Trong quá trình dạy học, để học sinh tiếp thu tốt nội dung bài học,đòi hỏi giáoviên phải biết sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học 3sinh.Vì vậy, phát huy tính chủ động tự quản của học sinh đóng vai trò quantrọng trong quá trình lĩnh hội kiến thức của học sinh. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp phát huy tính chủ động tự quản của học sinh lớp 5 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến Trường TH-THCS Thanh Lương Tôi ghi tên dưới đây:Số Họ và tên Ngày Nơi công Chức Trình Tỷ lệ (%)TT tháng năm tác (hoặc danh độ đóng góp vào sinh nơi thường chuyên việc tạo ra trú) môn sáng kiến (ghi rõ đối với từng đồng tác giả, nếu có)1 NGUYỄN 25/07/1982 Trường TH Giáo ĐHSP 100% THỊ HỢI – THCS viên tiểu học Thanh giảng Lương, xã dạy Thanh (lớp 5) Lương, thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Biện pháp phát huy tính chủđộng tự quản của học sinh lớp 5”2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sángkiến.3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (chủ nhiệm)4.Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 10/9/20205.Mô tả bản chất sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: Đào tạo thế hệ trẻ trở thành những người năng động, sáng tạo, độc lập tiếp thutri thức là một vấn đề mà nhiều nhà giáo dục đã và đang quan tâm trong giaiđoạn hiện nay. Ngày nay, song song với việc dạy học văn hóa theo hướng hiện 2đại, tăng cường tính chủ động, sáng tạo và phát huy tính tích cực của học sinhthì việc đổi mới giáo dục nhân cách học sinh theo hướng trên cũng là một vấn đềcấp thiết đang được đặt ra. Trong việc giáo dục nhân cách học sinh, giáo viênchủ nhiệm đóng vai trò hết sức quan trọng. Vì vậy, đổi mới công tác chủ nhiệmđược đặt ra đối với giáo viên được phân công đảm nhận công việc này, việc pháthuy tính chủ động tự quản của học sinh được xem là khâu đột phá trong nộidung đổi mới công tác chủ nhiệm, công tác giáo dục nhân cách học sinh. Trong thực tế, nếu học sinh không có nề nếp tự quản thì việc giáo dục và dạyhọc trên lớp sẽ không đạt hiệu quả cao. Đi đôi với chất lượng thì kết quả học tập,công tác xây dựng nề nếp cho học sinh là một trong những nhiệm vụ trọng tâmhàng đầu của người giáo viên tiểu học. Tuy nhiên việc hình thành cho các em nềnếp tốt ở tất cả các mặt là một điều khó thực hiện đối với giáo viên. Với tìnhhình xã hội hiện nay, một số giáo viên đến trường chỉ quan tâm nhiều đến việcdạy, chưa thực sự quan tâm đến việc hình thành nề nếp và tìm hiểu tình cảmcuộc sống của các em,… Vậy để học sinh có nề nếp học tập tốt thì chúng taphải làm như thế nào cho có hiệu quả. Đó là câu hỏi mà tất cả những ai đanglàm công tác giáo dục đều phải quan tâm, suy nghĩ. Như chúng ta đều biết, đối với lứa tuổi học sinh tiểu học, các em còn đang ởđộ tuổi thích sự hiếu động, ham chơi, ý chí còn non kém, việc rèn luyện bản thânthực hiện tốt mọi mặt còn hạn chế ở số đông học sinh. Bên cạnh đó, trong côngtác chủ nhiệm lớp, nếu vẫn giữ nguyên cách sử dụng phương pháp chủ nhiệmtruyền thống: giáo viên chủ nhiệm điều khiển tất cả mọi hoạt động của lớp, xemhọc sinh và ban cán sự lớp là đối tượng điều khiển của giáo viên, xem thườngvai trò chủ động, chủ thể hoạt động của học sinh sẽ làm cho các em mất đi tínhchủ động, tự giác trong hoạt động nói chung, trong việc rèn luyện thực hiệnnhững yêu cầu giáo dục nói riêng. Nếu chúng ta sử dụng phương pháp phát huy tính chủ động tự quản của họcsinh trong công tác chủ nhiệm lớp sẽ đem lại hiệu quả rõ rệt: làm cho học sinhcó ý thức tự giác trong việc thực hiện các yêu cầu giáo dục; hình thành thói quenchăm lo, chủ động trong các phong trào và các hoạt động của lớp; phát triển ýthức và năng lực tự quản các hoạt động của lớp và của mỗi cá nhân. Học sinhnhận thức được rằng tập thể lớp chính là ngôi nhà nhỏ của các em. Chính các emchứ không phải ai khác là người có trách nhiệm gắn bó xây dựng, tô điểm ngôinhà thân thương của mình, làm cho nó ngày càng đàng hoàng hơn, đẹp hơntrong mắt của các thầy cô và phụ huynh. Trong quá trình dạy học, để học sinh tiếp thu tốt nội dung bài học,đòi hỏi giáoviên phải biết sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học 3sinh.Vì vậy, phát huy tính chủ động tự quản của học sinh đóng vai trò quantrọng trong quá trình lĩnh hội kiến thức của học sinh. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Phát huy tính chủ động tự quản Sáng kiến kinh nghiệm lớp 5 Giáo dục tiểu học Xây dựng nề nếp tự quảnTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2017 21 0 -
47 trang 971 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 592 7 0
-
16 trang 535 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 474 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 468 3 0