Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp rèn chữ viết đẹp cho học sinh
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 302.73 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm giúp học sinh rèn chữ đẹp, giữ vở sạch là một việc hết sức cần thiết của giáo viên cần làm. Ngoài việc giúp các em lĩnh hội và hoàn thành các môn học thì việc rèn cho các em chữ viết đẹp, trình bày vở sạch sẽ giúp ta thấy rõ năng lực của các em.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp rèn chữ viết đẹp cho học sinh CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây: Số Họ và tên Ngày Nơi công Chức Trình Tỷ lệ (%) T tháng tác danh độ đóng góp T năm sinh chuyên vào việc môn tạo ra sáng kiến 1LÊ THỊ LÝ 10/10/1976 Trường TH Giáo viên ĐHSP 100% An Lộc B , chủ nhiệm Tiểu học phường Phú lớp 3 Thịnh, TX Bình Long. 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến cấp thị xã :“Biện pháprèn chữ viết đẹp cho học sinh” 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo rasáng kiến. 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (viết chữ đẹp) 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 10/9/2020 5. Mô tả bản chất của sáng kiến : 5.1. Tính mới của sáng kiến: 5.1.1. Thực trạng: Qua khảo sát đầu năm học, tôi nhận thấy chữ viết của học sinh chưa đúngđộ cao. Nhiều em viết nét khong chuẩn, khoảng cách chưa hợp lý. Số lượng học 2sinh có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch rất ít. Cụ thể kết quả sau một tháng làm công tác chủ nhiệm lớp Ba/2 năm học2020-2021 này, tôi có số liệu nhận xét như sau:Tổng số học sinh Viết chưa đúng Viết đúng Viết đúng , đẹp 43 30 ( 69,8 %) 10 ( 23,2 %) 3 ( 7,0 %)Tổng số học sinh Vở chưa sạch Vở sạch Vở sạch đẹp 43 30 ( 69,8%) 11 ( 25,6 %) 2 ( 4,6 %) Trước thực trạng đó, tôi đã phân tích và tự đặt cho mình câu hỏi: Phải làmgì? Làm như thế nào? để khắc phục tình trạng đó và nâng cao chất lượng chữviết cho học sinh. Qua quá trình nghiên cứu tôi đã tiến hành sử dụng phối hợpnhiều phương pháp nghiên cứu đó là: Phương pháp điều tra, phương pháp đốichứng và phương pháp tổng quát. Ở đây phương pháp điều tra không chỉ dừnglại ở điều tra thực trạng mà điều tra từng giai đoạn trong suốt năm học. Ở mỗigiai đoạn tôi đều lấy kết quả đã đạt được để đối chứng với kết quả giai đoạntrước và cuối cùng đi tổng hợp số liệu và rút ra bài học kinh nghiệm. 5.1.2. Tính mới: Ngay từ đầu năm học, ngoài việc hỗ trợ học sinh học tốt tất cả cáckiến thức của từng môn học thì tôi luôn quan tâm cả về chữ viết của từnghọc sinh. Từ đó, tôi tìm ra biện pháp bồi dưỡng kĩ năng chữ viết đẹp cho cácem. Hằng ngày lên lớp, tôi luôn có một quyển sổ ghi rõ kết quả học tập, sựtiến bộ về chữ viết của từng em vào sổ theo dõi. Mỗi em, tôi ghi ba phần:đầu năm, cuối kỳ một, cuối kỳ hai. Trong cuộc họp phụ huynh đầu năm, tôi trao đổi, chia sẻ với phụ huynhnhững hạn chế về học tập và kĩ năng chữ viết của từng học sinh để phụhuynh nắm bắt tình hình. Sau đó, tôi đã hướng dẫn cho phụ huynh hỗ trợcũng như động viên, khuyến khích học sinh rèn luyện thêm ở nhà. Để luyện chữ viết đẹp cho học sinh, tôi luôn đặt mục tiêu cần đạt trong 3hàng tuần, mỗi tháng. Đồng thời xây dựng biện pháp và hình thức tổ chứcrèn chữ viết một cách cụ thể: Luyện nét, luyện chữ, luyện chữ viết đứng,luyện chữ viết nghiêng, luyện nét viết sáng tạo. Tôi cũng lường trước nhữnghạn chế học sinh có thể mắc phải và cách điều chỉnh để học sinh viết chữchuẩn hơn, đẹp hơn. Ngoài ra tôi luôn hướng dẫn học sinh rèn chữ kết hợpvới trình bày vở sạch đẹp. Hàng ngày, tất cả học sinh của lớp đều có mộtquyển vở trắng dùng để rèn chữ. Cuối mỗi tuần, cả lớp đều được phát giấyrèn chữ và viết một đoạn văn hoặc thơ do giáo viên giao. Các em đểu trổ tàivới tinh thần phấn khởi vô cùng. Sau đó, tôi thu bài viết và sửa cho từng em. Qua việc rèn chữ hàng tuần, tôi theo dõi và phân hóa dần đối tượng đểcó biện pháp hỗ trợ và bồi dưỡng chữ viết đẹp cho các em kịp thời hơn. Những học sinh có năng khiếu tôi giao nội dung rèn cao hơn: Viết mộtbài nét thẳng đứng đều và một bài viết nghiêng thanh đậm, sáng tạo. Còn những học sinh chưa có tiến bộ nhiều về kĩ năng viết chữ đẹp tôiđộng viên các em là chính. Các em cũng viết nội dung bài viết như các bạncó năng khiếu nhưng bước đầu chỉ yêu cầu viết liền mạch, đủ nét, đúng độcao, đặt bút vả dừng bút đúng. Bên cạnh đó, tôi cũng không ngừng khuyếnkhích các em tập viết nét nghiêng thanh đậm và sáng tạo. Trong quá trình tiến hành luyện chữ, tôi tăng dần tốc độ viết ở mỗi họcsinh và khuyến khích sự sáng tạo về chữ viết của các em. Đồng thời rèn chocác em tính cẩn thận, kiên trì, tự tin và niềm đam mê trong việc rèn chữ viếtđẹp. 5.2. Nội dung sáng kiến: Hiện nay, việc đánh giá học sinh luôn mang tính toàn diện cả 3 mặt: kiếnthức, năng lực, phẩm chất. Vì vậy việc giúp học sinh rèn chữ đẹp, giữ vở sạch làmột việc hết sức cần thiết của giáo viên cần làm.Ngoài việc giúp các em lĩnh hộivà hoàn thành các môn học thì việc rèn cho các em chữ viết đẹp, trình bày vởsạch sẽ giúp ta thấy rõ năng lực của các em. Qua đó, những kĩ năng, thái độ củacác em cũng được rèn luyện và phát triển một cách toàn diện. 4 Vì vậy vấn đề rèn luyện chữ viết cho học sinh Tiểu học là vô cùng quantrọng. Hiện nay, khi công nghệ thông tin ngày càng phát triển thì việc viết và rènchữ viết đa số mọi người ít chú trọng. Tuy nhiên, việc rèn chữ cho học sinh tiểuhọc luôn giữ một vai trò hết sức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp rèn chữ viết đẹp cho học sinh CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây: Số Họ và tên Ngày Nơi công Chức Trình Tỷ lệ (%) T tháng tác danh độ đóng góp T năm sinh chuyên vào việc môn tạo ra sáng kiến 1LÊ THỊ LÝ 10/10/1976 Trường TH Giáo viên ĐHSP 100% An Lộc B , chủ nhiệm Tiểu học phường Phú lớp 3 Thịnh, TX Bình Long. 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến cấp thị xã :“Biện pháprèn chữ viết đẹp cho học sinh” 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo rasáng kiến. 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (viết chữ đẹp) 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 10/9/2020 5. Mô tả bản chất của sáng kiến : 5.1. Tính mới của sáng kiến: 5.1.1. Thực trạng: Qua khảo sát đầu năm học, tôi nhận thấy chữ viết của học sinh chưa đúngđộ cao. Nhiều em viết nét khong chuẩn, khoảng cách chưa hợp lý. Số lượng học 2sinh có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch rất ít. Cụ thể kết quả sau một tháng làm công tác chủ nhiệm lớp Ba/2 năm học2020-2021 này, tôi có số liệu nhận xét như sau:Tổng số học sinh Viết chưa đúng Viết đúng Viết đúng , đẹp 43 30 ( 69,8 %) 10 ( 23,2 %) 3 ( 7,0 %)Tổng số học sinh Vở chưa sạch Vở sạch Vở sạch đẹp 43 30 ( 69,8%) 11 ( 25,6 %) 2 ( 4,6 %) Trước thực trạng đó, tôi đã phân tích và tự đặt cho mình câu hỏi: Phải làmgì? Làm như thế nào? để khắc phục tình trạng đó và nâng cao chất lượng chữviết cho học sinh. Qua quá trình nghiên cứu tôi đã tiến hành sử dụng phối hợpnhiều phương pháp nghiên cứu đó là: Phương pháp điều tra, phương pháp đốichứng và phương pháp tổng quát. Ở đây phương pháp điều tra không chỉ dừnglại ở điều tra thực trạng mà điều tra từng giai đoạn trong suốt năm học. Ở mỗigiai đoạn tôi đều lấy kết quả đã đạt được để đối chứng với kết quả giai đoạntrước và cuối cùng đi tổng hợp số liệu và rút ra bài học kinh nghiệm. 5.1.2. Tính mới: Ngay từ đầu năm học, ngoài việc hỗ trợ học sinh học tốt tất cả cáckiến thức của từng môn học thì tôi luôn quan tâm cả về chữ viết của từnghọc sinh. Từ đó, tôi tìm ra biện pháp bồi dưỡng kĩ năng chữ viết đẹp cho cácem. Hằng ngày lên lớp, tôi luôn có một quyển sổ ghi rõ kết quả học tập, sựtiến bộ về chữ viết của từng em vào sổ theo dõi. Mỗi em, tôi ghi ba phần:đầu năm, cuối kỳ một, cuối kỳ hai. Trong cuộc họp phụ huynh đầu năm, tôi trao đổi, chia sẻ với phụ huynhnhững hạn chế về học tập và kĩ năng chữ viết của từng học sinh để phụhuynh nắm bắt tình hình. Sau đó, tôi đã hướng dẫn cho phụ huynh hỗ trợcũng như động viên, khuyến khích học sinh rèn luyện thêm ở nhà. Để luyện chữ viết đẹp cho học sinh, tôi luôn đặt mục tiêu cần đạt trong 3hàng tuần, mỗi tháng. Đồng thời xây dựng biện pháp và hình thức tổ chứcrèn chữ viết một cách cụ thể: Luyện nét, luyện chữ, luyện chữ viết đứng,luyện chữ viết nghiêng, luyện nét viết sáng tạo. Tôi cũng lường trước nhữnghạn chế học sinh có thể mắc phải và cách điều chỉnh để học sinh viết chữchuẩn hơn, đẹp hơn. Ngoài ra tôi luôn hướng dẫn học sinh rèn chữ kết hợpvới trình bày vở sạch đẹp. Hàng ngày, tất cả học sinh của lớp đều có mộtquyển vở trắng dùng để rèn chữ. Cuối mỗi tuần, cả lớp đều được phát giấyrèn chữ và viết một đoạn văn hoặc thơ do giáo viên giao. Các em đểu trổ tàivới tinh thần phấn khởi vô cùng. Sau đó, tôi thu bài viết và sửa cho từng em. Qua việc rèn chữ hàng tuần, tôi theo dõi và phân hóa dần đối tượng đểcó biện pháp hỗ trợ và bồi dưỡng chữ viết đẹp cho các em kịp thời hơn. Những học sinh có năng khiếu tôi giao nội dung rèn cao hơn: Viết mộtbài nét thẳng đứng đều và một bài viết nghiêng thanh đậm, sáng tạo. Còn những học sinh chưa có tiến bộ nhiều về kĩ năng viết chữ đẹp tôiđộng viên các em là chính. Các em cũng viết nội dung bài viết như các bạncó năng khiếu nhưng bước đầu chỉ yêu cầu viết liền mạch, đủ nét, đúng độcao, đặt bút vả dừng bút đúng. Bên cạnh đó, tôi cũng không ngừng khuyếnkhích các em tập viết nét nghiêng thanh đậm và sáng tạo. Trong quá trình tiến hành luyện chữ, tôi tăng dần tốc độ viết ở mỗi họcsinh và khuyến khích sự sáng tạo về chữ viết của các em. Đồng thời rèn chocác em tính cẩn thận, kiên trì, tự tin và niềm đam mê trong việc rèn chữ viếtđẹp. 5.2. Nội dung sáng kiến: Hiện nay, việc đánh giá học sinh luôn mang tính toàn diện cả 3 mặt: kiếnthức, năng lực, phẩm chất. Vì vậy việc giúp học sinh rèn chữ đẹp, giữ vở sạch làmột việc hết sức cần thiết của giáo viên cần làm.Ngoài việc giúp các em lĩnh hộivà hoàn thành các môn học thì việc rèn cho các em chữ viết đẹp, trình bày vởsạch sẽ giúp ta thấy rõ năng lực của các em. Qua đó, những kĩ năng, thái độ củacác em cũng được rèn luyện và phát triển một cách toàn diện. 4 Vì vậy vấn đề rèn luyện chữ viết cho học sinh Tiểu học là vô cùng quantrọng. Hiện nay, khi công nghệ thông tin ngày càng phát triển thì việc viết và rènchữ viết đa số mọi người ít chú trọng. Tuy nhiên, việc rèn chữ cho học sinh tiểuhọc luôn giữ một vai trò hết sức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm Tiếng Việt Giáo dục viết chữ đẹp Rèn chữ viết đẹp cho học sinh Hướng dẫn giữ vở sạch đẹpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2006 21 0 -
47 trang 942 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0