Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp rèn kĩ năng kể chuyện kiểu bài đã nghe, đã đọc cho học sinh lớp 4
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.08 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm góp phần trang bị những kiến thức cơ bản ban đầu về Tiếng Việt. Đất nước ta đang trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức khoa 2 học xã hội, giúp các em hình thành và phát triển nhân cách toàn diện, đáp ứng yêu cầu phát triển con người toàn diện, năng động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp rèn kĩ năng kể chuyện kiểu bài đã nghe, đã đọc cho học sinh lớp 4 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành giáo dục Thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây: Tỷlệ (%) đóng góp vào việc Ngày Trình độSố Họ và Chức tạo ra sáng tháng Nơi công tác chuyênTT tên danh kiến năm sinh môn1 ĐOÀN 20/05/1976 Trường Giáo ĐHSP 100% THỊ Tiểu học viên Tiểu học THU An Lộc B- dạy HUYỀN Phú Thịnh (lớp 4) Bình Long Bình Phước 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “ Biện pháp rèn kĩ năng kểchuyện kiểu bài đã nghe, đã đọc cho học sinh lớp 4”. 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sángkiến. 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (môn Tiếng Việt) 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 7/9/2020 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1.Tính mới của sáng kiến: 5.1.1.Thực trạng: Bậc tiểu học là bậc học nền tảng cho việc hình thành nhân cách, tri thức ởhọc sinh. Các môn học ở bậc tiểu học có liên quan mật thiết và cùng hỗ trợ chonhau. Trong các môn học, cùng với môn Toán, môn Tiếng Việt có một vị trí rấtquan trọng nhằm góp phần trang bị những kiến thức cơ bản ban đầu về TiếngViệt. Đất nước ta đang trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Vì vậy nền giáo dục Việt Nam nói chung và bậc Tiểu học nói riêng trong nhữngnăm gần đây có những đổi mới về mục tiêu, nội dung, chương trình cũng nhưphương pháp dạy học nhằm đáp ứng kịp thời những đổi thay của đất nước. Cùngvới những môn học khác, môn Tiếng Việt giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức khoa 2học xã hội, giúp các em hình thành và phát triển nhân cách toàn diện, đáp ứngyêu cầu phát triển con người toàn diện, năng động. Trong trường Tiểu học, môn Tiếng Việt có rất nhiều phân môn khác nhautrong đó có phân môn Kể chuyện. Phân môn Kể chuyện là một phân môn có vịtrí rất quan trọng trong chương trình Tiếng Việt ở Tiểu học. Nó bồi dưỡng tâmhồn, phát triển tư duy, ngôn ngữ, rèn kĩ năng nghe-nói -kể và khả năng giao tiếpcho học sinh. Mặc dù xã hội hiện nay thích những thông tin nhanh chóng bằng ngôn ngữnhưng người ta vẫn thích nghe, nói chuyện bằng khẩu ngữ có khi chỉ là một mẩutin ngắn, một sự kiện không cần thiết và một câu chuyện dài. Kể chuyện có sứcmạnh riêng trong giáo dục trẻ. Những câu truyện văn học ấy có tác dụng lớn đếntâm hồn, cảm xúc của trẻ thơ, giúp các em trở thành những con người có tâmhồn cao thượng… Giờ Kể chuyện góp phần tích lũy vốn văn học, mở rộng vốn sống cho họcsinh. Trong những năm học ở bậc Tiểu học, các em được tiếp xúc với nhiều câuchuyện khác nhau, sớm được tiếp xúc với các tác phẩm văn học nên vốn vănhọc của trẻ bắt đầu phong phú. Giờ kể chuyện góp phần nâng cao tầm hiểu biết,khơi gợi trí tưởng tượng cho học sinh. Mục đích của phân môn Kể chuyện chủyếu là rèn kĩ năng nói cho học sinh qua việc kể lại các câu chuyện đã nghe, đãđọc, được thấy sự sáng tạo với giọng điệu cảm xúc riêng của từng em. Việc rènluyện kĩ năng cho học sinh ở tiết Kể chuyện được tiến hành ngay tại lớp, ngoàisân trường. Các em được hướng dẫn cách ghi nhớ nội dung cách diễn đạt ngônngữ kết hợp với các điệu bộ, cử chỉ nét mặt… Trong kể chuyện có nhiều kĩ năng được hình thành như kĩ năng nhớ, kĩ năngphân tích… Nói cho rõ ràng, rành mạch, có ngữ điệu, biết lựa chọn, dùng từ ngữthích hợp, nói rõ ràng mạch lạc trước mọi người bằng ngôn ngữ của mình. Khinghe, khi đọc một câu chuyện nào đó các em phải tiếp thu nhanh nội dung, tìnhtiết câu chuyện… Sau đó kể lại bằng chính ngôn ngữ của mình. Điều đáng chú ýlà nói có nghệ thuật, hấp dẫn được người nghe, rèn ngôn ngữ nói trong giờ Kểchuyện là hướng đến phong cách nghệ thuật. Phân môn Kể chuyện nói chung và dạng bài “Kể chuyện đã nghe, đã đọcnói riêng” đã được đổi mới khi thay sách giáo khoa, đổi mới phương pháp dạyhọc “ Lấy học sinh làm trung tâm” song trong thực tế khi giảng dạy kể chuyệndạng bài này ở trường Tiểu học vẫn còn đơn điệu, gò ép. Về phía học sinh thìlúng túng trong việc tìm truyện đúng theo yêu cầu của đề bà(do xu hướng cácem thích đọc truyện tranh hơn là đọc những câu chuyện có tính thời sự). Còn có 3những em học sinh biết, nhớ nội dung truyện nhưng không biết kể từ đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp rèn kĩ năng kể chuyện kiểu bài đã nghe, đã đọc cho học sinh lớp 4 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành giáo dục Thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây: Tỷlệ (%) đóng góp vào việc Ngày Trình độSố Họ và Chức tạo ra sáng tháng Nơi công tác chuyênTT tên danh kiến năm sinh môn1 ĐOÀN 20/05/1976 Trường Giáo ĐHSP 100% THỊ Tiểu học viên Tiểu học THU An Lộc B- dạy HUYỀN Phú Thịnh (lớp 4) Bình Long Bình Phước 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “ Biện pháp rèn kĩ năng kểchuyện kiểu bài đã nghe, đã đọc cho học sinh lớp 4”. 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sángkiến. 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (môn Tiếng Việt) 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 7/9/2020 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1.Tính mới của sáng kiến: 5.1.1.Thực trạng: Bậc tiểu học là bậc học nền tảng cho việc hình thành nhân cách, tri thức ởhọc sinh. Các môn học ở bậc tiểu học có liên quan mật thiết và cùng hỗ trợ chonhau. Trong các môn học, cùng với môn Toán, môn Tiếng Việt có một vị trí rấtquan trọng nhằm góp phần trang bị những kiến thức cơ bản ban đầu về TiếngViệt. Đất nước ta đang trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Vì vậy nền giáo dục Việt Nam nói chung và bậc Tiểu học nói riêng trong nhữngnăm gần đây có những đổi mới về mục tiêu, nội dung, chương trình cũng nhưphương pháp dạy học nhằm đáp ứng kịp thời những đổi thay của đất nước. Cùngvới những môn học khác, môn Tiếng Việt giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức khoa 2học xã hội, giúp các em hình thành và phát triển nhân cách toàn diện, đáp ứngyêu cầu phát triển con người toàn diện, năng động. Trong trường Tiểu học, môn Tiếng Việt có rất nhiều phân môn khác nhautrong đó có phân môn Kể chuyện. Phân môn Kể chuyện là một phân môn có vịtrí rất quan trọng trong chương trình Tiếng Việt ở Tiểu học. Nó bồi dưỡng tâmhồn, phát triển tư duy, ngôn ngữ, rèn kĩ năng nghe-nói -kể và khả năng giao tiếpcho học sinh. Mặc dù xã hội hiện nay thích những thông tin nhanh chóng bằng ngôn ngữnhưng người ta vẫn thích nghe, nói chuyện bằng khẩu ngữ có khi chỉ là một mẩutin ngắn, một sự kiện không cần thiết và một câu chuyện dài. Kể chuyện có sứcmạnh riêng trong giáo dục trẻ. Những câu truyện văn học ấy có tác dụng lớn đếntâm hồn, cảm xúc của trẻ thơ, giúp các em trở thành những con người có tâmhồn cao thượng… Giờ Kể chuyện góp phần tích lũy vốn văn học, mở rộng vốn sống cho họcsinh. Trong những năm học ở bậc Tiểu học, các em được tiếp xúc với nhiều câuchuyện khác nhau, sớm được tiếp xúc với các tác phẩm văn học nên vốn vănhọc của trẻ bắt đầu phong phú. Giờ kể chuyện góp phần nâng cao tầm hiểu biết,khơi gợi trí tưởng tượng cho học sinh. Mục đích của phân môn Kể chuyện chủyếu là rèn kĩ năng nói cho học sinh qua việc kể lại các câu chuyện đã nghe, đãđọc, được thấy sự sáng tạo với giọng điệu cảm xúc riêng của từng em. Việc rènluyện kĩ năng cho học sinh ở tiết Kể chuyện được tiến hành ngay tại lớp, ngoàisân trường. Các em được hướng dẫn cách ghi nhớ nội dung cách diễn đạt ngônngữ kết hợp với các điệu bộ, cử chỉ nét mặt… Trong kể chuyện có nhiều kĩ năng được hình thành như kĩ năng nhớ, kĩ năngphân tích… Nói cho rõ ràng, rành mạch, có ngữ điệu, biết lựa chọn, dùng từ ngữthích hợp, nói rõ ràng mạch lạc trước mọi người bằng ngôn ngữ của mình. Khinghe, khi đọc một câu chuyện nào đó các em phải tiếp thu nhanh nội dung, tìnhtiết câu chuyện… Sau đó kể lại bằng chính ngôn ngữ của mình. Điều đáng chú ýlà nói có nghệ thuật, hấp dẫn được người nghe, rèn ngôn ngữ nói trong giờ Kểchuyện là hướng đến phong cách nghệ thuật. Phân môn Kể chuyện nói chung và dạng bài “Kể chuyện đã nghe, đã đọcnói riêng” đã được đổi mới khi thay sách giáo khoa, đổi mới phương pháp dạyhọc “ Lấy học sinh làm trung tâm” song trong thực tế khi giảng dạy kể chuyệndạng bài này ở trường Tiểu học vẫn còn đơn điệu, gò ép. Về phía học sinh thìlúng túng trong việc tìm truyện đúng theo yêu cầu của đề bà(do xu hướng cácem thích đọc truyện tranh hơn là đọc những câu chuyện có tính thời sự). Còn có 3những em học sinh biết, nhớ nội dung truyện nhưng không biết kể từ đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm Kể chuyện Kĩ năng kể chuyện kiểu bài đã nghe Phương pháp dạy học tích cực hóaTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2017 21 0 -
47 trang 971 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 592 7 0
-
16 trang 535 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 474 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 468 3 0