Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp tạo hứng thú giúp phát triển kỹ năng đọc cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 4 ở buổi học thứ hai

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 321.43 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đọc là một công cụ để học tập các môn học. Đọc tạo ra hứng thú và động cơ học tập. Nắm được tầm quan trọng của việc đọc người giáo viên cần phải thay đổi hình thức dạy học nhằm tạo ra động cơ học tập, kích thích được sự hứng thú trong quá trình học là cách làm tối ưu nhất có thể áp dụng lúc này để nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh dân tộc thiểu số của lớp mình. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp tạo hứng thú giúp phát triển kỹ năng đọc cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 4 ở buổi học thứ hai CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Hội đồng Sáng kiến Ngành giáo dục thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ Ngày, Trình độSố Chức (%) Họ và tên tháng, Nơi công tác chuyênTT danh đóng năm sinh môn góp Trường Tiểu học Nguyễn Thị Thanh Lương B, Giáo Đại học1 05/12/1986 100% Thúy Liễu thị xã Bình Long, viên sư phạm tỉnh Bình Phước I. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Biện pháp tạo hứng thúgiúp phát triển kỹ năng đọc cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 4 ở buổi học thứhai” II. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo rasáng kiến. III. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (Tiếng Việt lớp 4) IV. Ngày sáng kiến được áp dụng : Áp dụng lần đầu: 10/2020 V. Mô tả bản chất của sáng kiến: 1. Tính mới của sáng kiến: Đọc – là giúp các em chiếm lĩnh được ngôn ngữ để dùng trong giao tiếpvà học tập. Đọc là một công cụ để học tập các môn học. Đọc tạo ra hứng thú vàđộng cơ học tập. Nắm được tầm quan trọng của việc đọc người giáo viên cầnphải thay đổi hình thức dạy học nhằm tạo ra động cơ học tập, kích thích được sựhứng thú trong quá trình học là cách làm tối ưu nhất có thể áp dụng lúc này đểnâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh dân tộc thiểu số của lớp mình. Thay đổi hình thức dạy học không chỉ là trong buổi dạy chính khóa màcòn tiến hành trong quá trình dạy học buổi học thứ hai. Biện pháp này thể hiệnrõ cách giáo viên thiết kế đồ dùng dạy học chất lượng phục vụ cho từng đốitượng học sinh trong tiết rèn đọc buổi học thứ hai nhằm giúp học sinh phát triểnkỹ năng đọc từng ngày, góp phần tăng khả năng giao tiếp và giúp các em học tốtcác môn học khác. 2 2/ Nội dung sáng kiến: 2.1. Thực trạng của vấn đề: Hiện nay, lớp Bốn/3 Trường Tiểu học Thanh Lương B tôi đang chủ nhiệmcó 16 em đều là học sinh dân tộc Xa Tiêng. Qua quá trình điều tra tôi nhận thấy: - Nhà trường luôn quan tâm, tạo mọi điều kiện về trang thiết bị dạy học,cơ sở vật chất nên rất thuận lợi trong quá trình dạy và học. Phần lớn phụ huynhquan tâm đến việc học của các em nên đã chuẩn bị đầy đủ sách vở và đồ dùnghọc tập. Các em chăm ngoan, vâng lời, chú ý trong giờ học, thường xuyên phátbiểu ý kiến xây dựng bài. Nổ lực rèn đọc, rèn viết. - Tuy nhiên, lớp tôi 100% là học sinh dân tộc thiểu số, các em thườngxuyên giao tiếp với nhau bằng ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ (Tiếng dân tộc Xa Tiêng)nên vốn từ Tiếng Việt ít, do không hiểu nghĩa của từ dẫn đến dùng sai từ, diễnđạt ý lủng củng cả trong văn bản nói và văn bản viết. - Trên thực tế, trình độ nhận thức của các em không đồng đều, học lâunhớ mau quên, thời gian học chính khóa (buổi sáng) không có nhiều cơ hội đểrèn kỹ năng đọc cho học sinh. Các em bị hổng nhiều mảng kiến thức, không bắtkịp với bạn bè dẫn đến tâm lý chán học đây là nguyên nhân chính dẫn đến việchọc sinh dân tộc thiểu số bỏ học nhiều. - Đặc biệt, các em chưa có kỹ năng đọc lưu loát, đúng chính tả, ngắt nghỉhơi đúng hay đọc diễn cảm bài văn xuôi, bài thơ đã học. Phần lớn đọc ấp úng saidấu thanh rất nhiều. 2.2. Các biện pháp thực hiện: a) Tìm hiểu tình hình thực tế và phân loại đối tượng học sinh - Khi giáo viên chủ nhiệm nhận lớp, việc khảo sát tình hình thực tế họcsinh rất quan trọng, việc làm này giúp giáo viên nắm bắt chính xác hoàn cảnhgia đình và mức độ đọc của từng học sinh. - Quá trình khảo sát thực tế xong, giáo viên dựa vào đó phân loại đốitượng học sinh để có biện pháp bồi dưỡng hoặc hỗ trợ kịp thời. * Kết quả phân loại đối tượng học sinh đầu năm năm học 2020 – 2021: Học sinh Học sinh Học sinh đọc rành mạch, đọc ấp úng, ngắt nghỉ Sĩ Thời đọc rõ ràng,Lớp trôi chảy, bước chưa đúng, đọc hay sai số gian chưa diễn đầu biết đọc (dấu hỏi/dấu ngã/dấu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: