Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp thực hiện nhằm giảm tỉ lệ học sinh chưa hoàn thành ở trường Tiểu học
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.21 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là giúp giáo viên nắm được các yếu tố và các điều kiện bên trong, bên ngoài trong sự thống nhất và trong mối liên hệ qua lại đối với mỗi học sinh để quy định các khả năng học tập thực tế của học sinh đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp thực hiện nhằm giảm tỉ lệ học sinh chưa hoàn thành ở trường Tiểu học CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ (%) Trình Số Ngày Nơi công tác đóng góp Họ và Chức độ T tháng (hoặc nơi vào việc tên danh chuyên T năm sinh thường trú) tạo ra môn sáng kiến Trường TH An Lộc B, số 04 đường Hồ Xuân LÊ VĂN Hiệu 1 05/4/1968 Hương, phường ĐHSP 100% THỦY trưởng Phú Thịnh, thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Biện pháp thực hiện nhằmgiảm tỉ lệ học sinh chưa hoàn thành ở trường Tiểu học”2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sángkiến.3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục ( quản lý)4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 29/08/20205. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tình trạng giải pháp đã biết: Học sinh chưa hoàn thành là học sinh chưa đủ khả năng hoàn thành nhữngyêu cầu có tính mắt xích của các giai đoạn trung gian trong quá trình học tập,biểu hiện tiếp thu bài chậm và kết quả học tập chưa đạt những kiến thức cơ bản. Học sinh chưa hoàn thành có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau: chưa hoànthành mang tính thời điểm hoặc lâu dài; chưa hoàn thành ở một môn hoặc nhiềumôn... Về bản chất, học sinh chưa hoàn thành chưa đủ khả năng hoàn thành độclập toàn bộ các hành động học tập trong quy trình lĩnh hội khái niệm khoa họcvà do đó chưa nắm bắt được bản chất khái niệm khoa học. Sự tích lũy liên tụctình trạng này khiến cho năng lực học tập của các em giảm sút và dần dần mất đihứng thú học tập. Có những lỗ hổng trong các kiến thức và các kĩ năng bộ môn gây trở ngạicho việc lĩnh hội các kiến thức tối thiểu và gây trở ngại cho việc thực hiệnnhững bài tập thực hành cần thiết. 2 Có những lỗ hổng, những khuyết điểm trong các thói quen hoạt động nhậnthức làm hạ thấp nhịp độ học tập tới mức, với thời gian quy định, vẫn không đủkhả năng nắm vững khối lượng kiến thức, kĩ năng cần thiết. Có trình độ phát triển không đầy đủ và trình độ khiếm khuyết về phẩmchất, nhân cách; do đó không biểu hiện được tính độc lập, tính kiên nhẫn, tính tổchức và những phẩm chất cần thiết khác để học tập có kết quả. 5.2. Tính mới của sáng kiến Điều quan trọng trước tiên là giáo viên nắm được các yếu tố và các điềukiện bên trong, bên ngoài trong sự thống nhất và trong mối liên hệ qua lại đốivới mỗi học sinh để quy định các khả năng học tập thực tế của học sinh đó. Trong phức hợp các nguyên nhân học chưa hoàn thành cần phát hiện cácnguyên nhân cơ bản nhất, chiếm ưu thế trong từng thời điểm và trong nhữngđiều kiện nhất định. Việc phát hiện các nguyên nhân ưu thế chỉ có thể thực hiệnđược nếu ta nghiên cứu toàn bộ phức hợp các nguyên nhân học chưa hoàn thànhvà mức độ ảnh hưởng của chúng tới nhân cách của học sinh. 5.3. Nội dung sáng kiến: 5.3.1.Thực trạng: 5.3.1.1. Thuận lợi: Giáo viên được tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ đầy đủ nên nắm chắc mụctiêu đào tạo và nhiệm vụ giáo dục học sinh của mình. Tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng từng bộ môn giúpgiáo viên rất nhiều trong công tác soạn giảng, hỗ trợ học sinh chưa hoàn thành: + Tài liệu nêu rõ những yêu cầu cần đạt giúp giáo viên dễ dàng xác địnhmục tiêu tiết học, căn cứ vào chuẩn để phát hiện các hiện tượng học sinh chưahoàn thành + Giải quyết được vấn đề “quá tải ” trong sách giáo khoa, có thêm thờigian để giáo viên giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành. + Nâng dần được hiệu quả từng tiết học do giáo viên bám sát chuẩn, dạysâu hơn, học sinh học chắc hơn. + Học sinh chưa đạt chuẩn được tạo điều kiện nỗ lực nhiều hơn để theokịp các bạn, kĩ năng tự học được hình thành và củng cố thường xuyên trong quátrình học tập. 5.3.1.2. Khó khăn: Ngoài lòng yêu trẻ, công tác giúp học sinh chưa hoàn thành còn đòi hỏi sựchịu khó, kiên trì, nhẫn nại của giáo viên, điều này không phải giáo viên nàocũng có. Ý thứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp thực hiện nhằm giảm tỉ lệ học sinh chưa hoàn thành ở trường Tiểu học CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ (%) Trình Số Ngày Nơi công tác đóng góp Họ và Chức độ T tháng (hoặc nơi vào việc tên danh chuyên T năm sinh thường trú) tạo ra môn sáng kiến Trường TH An Lộc B, số 04 đường Hồ Xuân LÊ VĂN Hiệu 1 05/4/1968 Hương, phường ĐHSP 100% THỦY trưởng Phú Thịnh, thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Biện pháp thực hiện nhằmgiảm tỉ lệ học sinh chưa hoàn thành ở trường Tiểu học”2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sángkiến.3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục ( quản lý)4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 29/08/20205. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tình trạng giải pháp đã biết: Học sinh chưa hoàn thành là học sinh chưa đủ khả năng hoàn thành nhữngyêu cầu có tính mắt xích của các giai đoạn trung gian trong quá trình học tập,biểu hiện tiếp thu bài chậm và kết quả học tập chưa đạt những kiến thức cơ bản. Học sinh chưa hoàn thành có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau: chưa hoànthành mang tính thời điểm hoặc lâu dài; chưa hoàn thành ở một môn hoặc nhiềumôn... Về bản chất, học sinh chưa hoàn thành chưa đủ khả năng hoàn thành độclập toàn bộ các hành động học tập trong quy trình lĩnh hội khái niệm khoa họcvà do đó chưa nắm bắt được bản chất khái niệm khoa học. Sự tích lũy liên tụctình trạng này khiến cho năng lực học tập của các em giảm sút và dần dần mất đihứng thú học tập. Có những lỗ hổng trong các kiến thức và các kĩ năng bộ môn gây trở ngạicho việc lĩnh hội các kiến thức tối thiểu và gây trở ngại cho việc thực hiệnnhững bài tập thực hành cần thiết. 2 Có những lỗ hổng, những khuyết điểm trong các thói quen hoạt động nhậnthức làm hạ thấp nhịp độ học tập tới mức, với thời gian quy định, vẫn không đủkhả năng nắm vững khối lượng kiến thức, kĩ năng cần thiết. Có trình độ phát triển không đầy đủ và trình độ khiếm khuyết về phẩmchất, nhân cách; do đó không biểu hiện được tính độc lập, tính kiên nhẫn, tính tổchức và những phẩm chất cần thiết khác để học tập có kết quả. 5.2. Tính mới của sáng kiến Điều quan trọng trước tiên là giáo viên nắm được các yếu tố và các điềukiện bên trong, bên ngoài trong sự thống nhất và trong mối liên hệ qua lại đốivới mỗi học sinh để quy định các khả năng học tập thực tế của học sinh đó. Trong phức hợp các nguyên nhân học chưa hoàn thành cần phát hiện cácnguyên nhân cơ bản nhất, chiếm ưu thế trong từng thời điểm và trong nhữngđiều kiện nhất định. Việc phát hiện các nguyên nhân ưu thế chỉ có thể thực hiệnđược nếu ta nghiên cứu toàn bộ phức hợp các nguyên nhân học chưa hoàn thànhvà mức độ ảnh hưởng của chúng tới nhân cách của học sinh. 5.3. Nội dung sáng kiến: 5.3.1.Thực trạng: 5.3.1.1. Thuận lợi: Giáo viên được tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ đầy đủ nên nắm chắc mụctiêu đào tạo và nhiệm vụ giáo dục học sinh của mình. Tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng từng bộ môn giúpgiáo viên rất nhiều trong công tác soạn giảng, hỗ trợ học sinh chưa hoàn thành: + Tài liệu nêu rõ những yêu cầu cần đạt giúp giáo viên dễ dàng xác địnhmục tiêu tiết học, căn cứ vào chuẩn để phát hiện các hiện tượng học sinh chưahoàn thành + Giải quyết được vấn đề “quá tải ” trong sách giáo khoa, có thêm thờigian để giáo viên giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành. + Nâng dần được hiệu quả từng tiết học do giáo viên bám sát chuẩn, dạysâu hơn, học sinh học chắc hơn. + Học sinh chưa đạt chuẩn được tạo điều kiện nỗ lực nhiều hơn để theokịp các bạn, kĩ năng tự học được hình thành và củng cố thường xuyên trong quátrình học tập. 5.3.1.2. Khó khăn: Ngoài lòng yêu trẻ, công tác giúp học sinh chưa hoàn thành còn đòi hỏi sựchịu khó, kiên trì, nhẫn nại của giáo viên, điều này không phải giáo viên nàocũng có. Ý thứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm quản lý Trường TH An Lộc B Giáo dục ý thức học tập Nghiên cứu tìm hiểu học sinh Phòng ngừa học sinh chưa hoàn thànhTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2009 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
65 trang 467 3 0