Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục ở trường tiểu học Ninh Xuân, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 507.77 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác xã hội hóa giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cũng như xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 2, kiểm định chất lượng giáo dục, xây dựng trường có chất lượng cao của huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục ở trường tiểu học Ninh Xuân, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC NINH XUÂN HOA LƯ- NINH BÌNH Phần thứ nhất ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn chú trọng yếutố con người, coi con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển của xãhội. Bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH với mục tiêu dân giàu, nước mạnh,dân chủ, công bằng, văn minh đại hội Đảng lần thứ VIII (6-1996) đã nêu quanđiểm: “Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự pháttriển nhanh chóng và bền vững” và “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huynguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi”. Bước vào thế kỉ XXI, thế kỷ của nền kinh tế tri thức, cùng với xu thế chungcủa thế giới đổi mới mạnh mẽ chất lượng giáo dục, nước ta cũng đang trong quátrình chuyển mình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Nghị quyết Đại hộiĐảng toàn quốc lần thứ XI đã xác định Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáodục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhậpquốc tế và Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chấtlượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốcdân. Quan điểm chỉ đạo Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục được thể hiệntrong Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XIvề đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo: “Giáo dục và đào tạo là quốcsách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư chogiáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kếhoạch phát triển kinh tế-xã hội; Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạolà đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạođến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảmthực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạtđộng quản trị của các cơ sở giáo dục - đào tạo và việc tham gia của gia đình,cộng đồng, xã hội và bản thân người học”. Mục tiêu của đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông là tập trung pháttriển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồidưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượnggiáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống,ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thựctiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời. Để thực hiện có hiệu quả mục tiêu phát triển toàn diện giáo dục phổ thôngtrong điều kiện kinh phí đầu tư của nhà nước còn nhiều hạn chế, thì xã hội hoágiáo dục là một trong những giải pháp hữu hiệu nhằm đa dạng chủ thể đầu tư,chủ thể tham gia và giám sát các hoạt động giáo dục; xây dựng xã hội học tập,bảo đảm điều kiện học tập suốt đời cho mọi người dân; thực hiện tốt phươngchâm phối hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường, gia đình và xã hội; khuyến khích,huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia xây dựng môi trường giáo dụclành mạnh. Định hướng này được thể hiện xuyên suốt trong các quan điểm chỉđạo, mục tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp đổi mới giáo dục Việt Nam. Như vậy, xã hội hóa giáo dục là một tư tưởng chiến lược, một bộ phận củađường lối giáo dục, một con đường phát triển giáo dục của Đảng, nhà nước ta.Khi bàn về công tác giáo dục, Hồ Chủ Tịch đã dạy: “ Giáo dục là sự nghiệp củaquần chúng, cần phải phát huy đầy đủ dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng quanhệ thật tốt, đoàn kết thật chặt chẽ giữa thầy với thầy, giữa thầy với trò, giữa họctrò với nhau, giữa cán bộ các cấp, giữa nhà trường với nhân dân để hoàn thànhnhiệm vụ…” (HCM toàn tập-1996- NXB Chính trị Quốc gia). Nghị quyết số 04-NQ/HNTW ngày 14/1/1993 Hội nghị lần thứ 4 BCH Trung ương Đảng khóa VIIvề tiếp tục đổi mới sự nghiệp GD&ĐT đã ghi: “Huy động các nguồn đầu tưtrong nhân dân, viện trợ của các tổ chức quốc tế, kể cả vay vốn của nước ngoàiđể phát triển GD”. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII khẳng định:“Huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân đóng gópsức xây dựng nền giáo dục quốc dân dưới sự quản lí của Nhà nước”. Trên thế giới, ngành giáo dục các nước phát triển mạnh và có chất lượngtốt bởi phần lớn do việc họ biết phát huy tốt công tác xã hội hóa giáo dục. TạiViệt Nam chúng ta, công tác này mới được chú trọng phát huy gần đây, nhưngchủ yếu ở những vùng thành thị và những vùng có điều kiện kinh tế và nhậnthức của người dân tốt. Còn ở khu vực miền núi thì đây là vấn đề thực hiện còngặp rất nhiều khó khăn. 2 Thực hiện chủ trương về xã hội hóa giáo dục của Đảng, nhà nước và củangành giáo dục, các cơ sở giáo dục trên địa bàn huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bìnhđã có nhiều giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục, xong trênthực tế hiệu quả của công tác này vẫn còn nhiều hạn chế. Đặc biệt, trường tiểuhọc Ninh Xuân, một trường đóng trên địa bàn xã miền núi nghèo của huyện HoaLư. Dân số hơn 3 nghìn người. Kinh tế xã hội chậm phát triển so với mặt bằngchung của huyện Hoa Lư, tỷ lệ hộ nghèo trên 10% (cao nhất huyện). Ngànhnghề chính của nhân dân là sản xuất nông nghiệp, một số tham gia nhân viên chởđò cho khu du lịch sinh thái Tràng An. Không có cơ quan, xí nghiệp hay doanhnghiệp đóng trên địa bàn xã. Cơ sở vật chất của trường mới được xây dựng năm2009 xong còn thiếu các phòng học Tin học, Mỹ thuật, Âm nhạc, Ngoại ngữ vàphòng đa năng, chưa có lán xe cho cán bộ, giáo viên và học sinh, chưa có hệthống nước hợp vệ sinh, hệ thống cây xanh, cây cảnh, vườn trường còn nhiềuhạn chế. Trường có nhiề ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: