Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Cách tổ chức lớp chủ nhiệm đạt hiệu quả trong học tập
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 246.45 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm góp phần tạo nên hứng thú học tập của học sinh, làm cho học sinh chủ động, tích cực hơn trong học tập. Bên cạnh việc thực hiện phương pháp giáo dục, giáo viên chủ nhiệm còn quản lí lớp mình tốt hơn và có hiệu quả mà đề tài mang lại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Cách tổ chức lớp chủ nhiệm đạt hiệu quả trong học tập CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Nghành Giáo dục Thị xã Bình LongTôi đứng tên dưới đây:Số Họ và tên Ngày Nơi công tác Chức Trình độ Tỷ lệ %TT tháng danh chuyên đóng góp năm môn vào việc sinh tạo ra sáng kiến1 HUỲNH THỊ 05/07/1987 Trường Tiểu Giáo Đại học 100% NGỌC học – Trung viên sư phạm DUNG học cơ sở dạy Văn Thanh Phú – môn Thị xã Bình Ngữ Long – Bình Văn Phước 1.Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến “Cách tổ chức lớp chủ nhiệm đạt hiệu quả trong học tập”. 2.Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sángkiến. 3.Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục ( chủ nhiệm ) 4.Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: từ ngày 10/9/2020 5.Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: + Mô hình giáo dục được triển khai dựa trên sự phối hợp giữa hoạt độnghọc tập cá thể tương tác học sinh – học sinh và học sinh – giáo viên; hướng họcsinh đến sự phát triển toàn diện, không chỉ hoạt động lĩnh hội kiến thức mà cònrèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế sinh động, năng lực tự học,kỹ năng sống, tự phục vụ bản thân, tự quản tập thể, bồi dưỡng hứng thú học tậpđể học tập suốt đời. Môi trường giáo dục chú trọng phát huy năng lực riêng củatừng học sinh, không ứng xử một cách đồng loạt bằng cách quan tâm đến từnghọc sinh ngay trong quá trình học, kịp thời động viên kết quả đạt được, phát hiệnnhững điểm mạnh để khuyến khích, những khó khăn để hướng dẫn, trợ giúp;đánh giá sự tiến bộ của từng học sinh theo yêu cầu giáo dục, không so sánh họcsinh này với học sinh khác. Giáo viên chủ nhiệm tận dụng khả năng tổ chức các hoạt động để giúp cácem vận dụng kiến thức và kỹ năng vào cuộc sống. Bên cạnh đó giáo viên chủnhiệm cần duy trì môi trường học tập cởi mở, thân thiện, đóng vai trò là ngườihướng dẫn học tập, quan tâm đến sự khác biệt trong tiếp thu kiến thức của học 1sinh. Giáo viên chủ nhiệm thông qua tổ chức các hoạt động của Ban cán sự lớp,góc học tập….và hoạt động nhóm để hỗ trợ học sinh trong học tập và giáo dụctính cách học sinh. Đó chính là lí do tôi đã chọn đề tài này.+ Tính mới của đề tài đề nghị công nhận là sáng kiến: Việc tổ chức lớp học củagiáo viên chủ nhiệm góp phần tạo nên hứng thú học tập của học sinh, làm chohọc sinh chủ động, tích cực hơn trong học tập. Bên cạnh việc thực hiện phươngpháp giáo dục, giáo viên chủ nhiệm còn quản lí lớp mình tốt hơn và có hiệu quảmà đề tài mang lại. Công tác chủ nhiệm là một công việc thường xuyên, khá gắn bó với ngườigiáo viên và hầu như giáo viên dạy bộ môn nào cũng từng trải qua công tác này.Vì vậy, đối với mỗi nhà giáo trong quá trình đảm nhiệm trọng trách này đều tíchluỹ cho mình một số kinh nghiệm riêng. Hơn nữa trong thời đại ngày nay, cùngvới sự tiến bộ của xã hội, sự giao lưu văn hoá, kinh tế,… rộng rãi như đã nói ởtrên thì vấn đề làm sao để đáp ứng tốt vai trò một giáo viên chủ nhiệm là vấn đềkhông hề cũ. Kéo theo, những kinh nghiệm mà giáo viên chủ nhiệm tích luỹđược cần được quan tâm, chia sẻ, bồi dưỡng thêm nhằm mục đích làm tốt côngtác chủ nhiệm, làm tốt nhiệm vụ mà phụ huynh đã tin tưởng giao phó là giáodục, rèn luyện các em ngày càng tốt hơn, giúp các em trở thành những conngười lao động “vừa hồng, vừa chuyên”, sống hoàn thiện, có ích trong tương lai. Chính vì những lẽ đó mà tôi đã dành khá nhiều thời gian, tâm sức cho công tácchủ nhiệm lớp mình. Hôm nay tôi mạnh dạn trình bày đề tài “Cách tổ chức lớpchủ nhiệm đạt hiệu quả trong học tập ” từ quá trình chủ nhiệm lớp của bảnthân tôi trong các năm học vừa qua. Rất mong sự góp ý chân thành của cấp trêncùng quý bạn đồng nghiệp để tôi ngày càng có thêm nhiều kinh nghiệm qúy báutrong công tác chủ nhiệm lớp, giúp tôi hoàn thành công tác tốt hơn và cũng làhoàn thiện bản thân mình hơn. 5.2 Nội dung sáng kiến: Thuận lợi: Giáo viên chủ nhiệm nhận được sự chỉ đạo, quan tâm sâu sát của chi bộĐảng, của Ban Giám Hiệu, của Công đoàn giáo dục cơ sở cùng sự giúp đỡ củatất cả các ban ngành trong HĐSP nhà trường. Giáo viên chủ nhiệm năng nổ, thích học hỏi, tìm tòi sáng tạo là người trựctiếp giảng dạy môn Ngữ Văn nên thời gian tiếp xúc với lớp chủ nhiệm rất nhiều(4 tiết/ 1 tuần) Đội ngũ các thầy cô giáo bộ môn nhiệt tình, yêu nghề và trách nhiệm cao,chuyên môn vững vàng. Hầu hết các phụ huynh học sinh đều rất quan tâm đến việc học của cácem. Đội ngũ cán sự lớp tập trung những thành viên khá tích cực, ham hoạtđộng. Khó khăn: Đầu năm học 2020 - 2021 tôi được Ban Giám Hiệu nhà trường phân côngchủ nhiệm lớp 6B. Đây là lớp mà đa số các em có lực học trung bình nên việctiếp thu bài học của các em khá chậm. 2 Nhiều em có hoàn cảnh khó khăn phải phụ giúp gia đình, nhà xa, ít dànhthời gian cho việc học. Đa số học sinh chưa ý thức học tập còn ham chơi. Nhiều em bố mẹ li hôn sống cùng với ông bà nên chưa có sự quan tâm từphía phụ huynh, làm cho các em tích cực trong học tập. Một số ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Cách tổ chức lớp chủ nhiệm đạt hiệu quả trong học tập CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Nghành Giáo dục Thị xã Bình LongTôi đứng tên dưới đây:Số Họ và tên Ngày Nơi công tác Chức Trình độ Tỷ lệ %TT tháng danh chuyên đóng góp năm môn vào việc sinh tạo ra sáng kiến1 HUỲNH THỊ 05/07/1987 Trường Tiểu Giáo Đại học 100% NGỌC học – Trung viên sư phạm DUNG học cơ sở dạy Văn Thanh Phú – môn Thị xã Bình Ngữ Long – Bình Văn Phước 1.Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến “Cách tổ chức lớp chủ nhiệm đạt hiệu quả trong học tập”. 2.Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sángkiến. 3.Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục ( chủ nhiệm ) 4.Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: từ ngày 10/9/2020 5.Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: + Mô hình giáo dục được triển khai dựa trên sự phối hợp giữa hoạt độnghọc tập cá thể tương tác học sinh – học sinh và học sinh – giáo viên; hướng họcsinh đến sự phát triển toàn diện, không chỉ hoạt động lĩnh hội kiến thức mà cònrèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế sinh động, năng lực tự học,kỹ năng sống, tự phục vụ bản thân, tự quản tập thể, bồi dưỡng hứng thú học tậpđể học tập suốt đời. Môi trường giáo dục chú trọng phát huy năng lực riêng củatừng học sinh, không ứng xử một cách đồng loạt bằng cách quan tâm đến từnghọc sinh ngay trong quá trình học, kịp thời động viên kết quả đạt được, phát hiệnnhững điểm mạnh để khuyến khích, những khó khăn để hướng dẫn, trợ giúp;đánh giá sự tiến bộ của từng học sinh theo yêu cầu giáo dục, không so sánh họcsinh này với học sinh khác. Giáo viên chủ nhiệm tận dụng khả năng tổ chức các hoạt động để giúp cácem vận dụng kiến thức và kỹ năng vào cuộc sống. Bên cạnh đó giáo viên chủnhiệm cần duy trì môi trường học tập cởi mở, thân thiện, đóng vai trò là ngườihướng dẫn học tập, quan tâm đến sự khác biệt trong tiếp thu kiến thức của học 1sinh. Giáo viên chủ nhiệm thông qua tổ chức các hoạt động của Ban cán sự lớp,góc học tập….và hoạt động nhóm để hỗ trợ học sinh trong học tập và giáo dụctính cách học sinh. Đó chính là lí do tôi đã chọn đề tài này.+ Tính mới của đề tài đề nghị công nhận là sáng kiến: Việc tổ chức lớp học củagiáo viên chủ nhiệm góp phần tạo nên hứng thú học tập của học sinh, làm chohọc sinh chủ động, tích cực hơn trong học tập. Bên cạnh việc thực hiện phươngpháp giáo dục, giáo viên chủ nhiệm còn quản lí lớp mình tốt hơn và có hiệu quảmà đề tài mang lại. Công tác chủ nhiệm là một công việc thường xuyên, khá gắn bó với ngườigiáo viên và hầu như giáo viên dạy bộ môn nào cũng từng trải qua công tác này.Vì vậy, đối với mỗi nhà giáo trong quá trình đảm nhiệm trọng trách này đều tíchluỹ cho mình một số kinh nghiệm riêng. Hơn nữa trong thời đại ngày nay, cùngvới sự tiến bộ của xã hội, sự giao lưu văn hoá, kinh tế,… rộng rãi như đã nói ởtrên thì vấn đề làm sao để đáp ứng tốt vai trò một giáo viên chủ nhiệm là vấn đềkhông hề cũ. Kéo theo, những kinh nghiệm mà giáo viên chủ nhiệm tích luỹđược cần được quan tâm, chia sẻ, bồi dưỡng thêm nhằm mục đích làm tốt côngtác chủ nhiệm, làm tốt nhiệm vụ mà phụ huynh đã tin tưởng giao phó là giáodục, rèn luyện các em ngày càng tốt hơn, giúp các em trở thành những conngười lao động “vừa hồng, vừa chuyên”, sống hoàn thiện, có ích trong tương lai. Chính vì những lẽ đó mà tôi đã dành khá nhiều thời gian, tâm sức cho công tácchủ nhiệm lớp mình. Hôm nay tôi mạnh dạn trình bày đề tài “Cách tổ chức lớpchủ nhiệm đạt hiệu quả trong học tập ” từ quá trình chủ nhiệm lớp của bảnthân tôi trong các năm học vừa qua. Rất mong sự góp ý chân thành của cấp trêncùng quý bạn đồng nghiệp để tôi ngày càng có thêm nhiều kinh nghiệm qúy báutrong công tác chủ nhiệm lớp, giúp tôi hoàn thành công tác tốt hơn và cũng làhoàn thiện bản thân mình hơn. 5.2 Nội dung sáng kiến: Thuận lợi: Giáo viên chủ nhiệm nhận được sự chỉ đạo, quan tâm sâu sát của chi bộĐảng, của Ban Giám Hiệu, của Công đoàn giáo dục cơ sở cùng sự giúp đỡ củatất cả các ban ngành trong HĐSP nhà trường. Giáo viên chủ nhiệm năng nổ, thích học hỏi, tìm tòi sáng tạo là người trựctiếp giảng dạy môn Ngữ Văn nên thời gian tiếp xúc với lớp chủ nhiệm rất nhiều(4 tiết/ 1 tuần) Đội ngũ các thầy cô giáo bộ môn nhiệt tình, yêu nghề và trách nhiệm cao,chuyên môn vững vàng. Hầu hết các phụ huynh học sinh đều rất quan tâm đến việc học của cácem. Đội ngũ cán sự lớp tập trung những thành viên khá tích cực, ham hoạtđộng. Khó khăn: Đầu năm học 2020 - 2021 tôi được Ban Giám Hiệu nhà trường phân côngchủ nhiệm lớp 6B. Đây là lớp mà đa số các em có lực học trung bình nên việctiếp thu bài học của các em khá chậm. 2 Nhiều em có hoàn cảnh khó khăn phải phụ giúp gia đình, nhà xa, ít dànhthời gian cho việc học. Đa số học sinh chưa ý thức học tập còn ham chơi. Nhiều em bố mẹ li hôn sống cùng với ông bà nên chưa có sự quan tâm từphía phụ huynh, làm cho các em tích cực trong học tập. Một số ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm lớp Cách tổ chức lớp chủ nhiệm Công tác chủ nhiệm lớpTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2017 21 0 -
47 trang 971 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 592 7 0
-
16 trang 535 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 474 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 467 3 0