Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Chỉ đạo giáo viên vận dụng các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.09 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến nhằm giúp cho giáo viên có niềm tin vào tính đúng đắn của phương pháp dạy học mới và tạo tâm thế cố gắng nghiên cứu tìm ra các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh góp phần quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Chỉ đạo giáo viên vận dụng các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây:Số Họ và Ngày Nơi công Chức Trình độ Tỷ lệ (%) đóngTT tên tháng năm tác (hoặc danh chuyên góp vào việc tạo sinh nơi thường môn ra sáng kiến (ghi trú) rõ đối với từng đồng tác giả, nếu có) 1 Bùi 01/06/1972 Trường Hiệu ĐHSP 100% Quốc TH Lê trưởng Việt Văn Tám 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Chỉ đạo giáo viên vậndụng các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động của họcsinh. 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo raSáng kiến. 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục - Phương pháp dạy học. 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 07/ 09/2020. 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: 5.1.1. Các giải pháp đã biết trước đó: Trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học, có rất nhiều mô hình,phương pháp, kĩ thuật, cách thức tổ chức dạy học tích cực được triển khai nhưngphải mất rất nhiều thời gian không chỉ vài tháng mà cả hàng chục năm sau mớiáp dụng phổ biến. Thậm chí có phương pháp, mô hình dạy học mới nhằm pháthuy tính tích cực, chủ động của học sinh đến nay vẫn chưa thành công và bị bàixích. Ví dụ: - Phương pháp hoạt động nhóm được triển khai từ đầu những năm củathập niên 90 nhưng phải gần hai chục năm sau mới được áp dụng phổ biến còntrước đó, giáo viên chỉ dạy trong các tiết thao giảng, dự giờ có báo trước. 2 - Phương pháp Bàn tay nặn bột triển khai đã cả chục năm nhưng đếnnay chưa được phổ biến, và cùng chung số phận với phương pháp hoạt độngnhóm, giáo viên chỉ dạy trong các tiết thao giảng, dự giờ có báo trước. - Mô hình trường học mới Vnen, có một số đơn vị áp dụng nhưng bịphụ huynh phản bác kịch liệt và phải bỏ. …………………………… Các mô hình, phương pháp, kĩ thuật, cách thức tổ chức dạy học nêu trênđều rất tân tiến, khoa học. Khi triển khai và áp dụng thì tất cả những chậm trễ,hay thất bại của các hướng đổi mới nhằm phát huy tính tích cực, chủ động củangười học do rất nhiều nguyên nhân mà tôi không đề cập ở đây, nhưng trong đócó nguyên nhân: Khi triển khai đều bị giáo viên cho là mang nặng tính lý thuyếtcòn thực tế áp dụng thì chưa chắc đã mang lại hiệu quả hoặc không phù hợp. 5.1.2. Tính mới: Tục ngữ có câu Có thực mới vực được đạo. Để thuyết phục giáo viên cóniềm tin vào tính hiệu quả của các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực,chủ động của học sinh mà tôi triển khai, chỉ đạo, tôi đã kết hợp vận dụng các lýluận khoa học trong các giáo trình và văn bản chỉ đạo của ngành với các cơ sở lýluận thực tiễn gắn với các ví dụ điển hình trong các lĩnh vực dạy học mà chínhbản thân tôi vận dụng đã đem lại kết quả cao được khẳng định qua các thành tíchnổi bật khi tham gia các hội thi cấp trường, cấp thị xã, cấp tỉnh để làm minhchứng. (Đề tài có sử dụng một vài tư liệu trong sáng kiến của tôi các năm trướcđể làm ví dụ) 5.2. Nội dung sáng kiến: 5.2.1. Lý do chọn đề tài: Phương pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, được dùng để chỉnhững phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của người học. Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việchoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tậptrung vào phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là tập trung vàophát huy tính tích cực của người dạy, tuy nhiên để dạy học theo phương pháptích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động.Tính tích cực học tập - về thực chất là tính tích cực nhận thức, đặc trưng ở khátvọng hiểu biết, cố gắng trí lực và có nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh trithức. Tính tích cực nhận thức trong hoạt động học tập liên quan trước hết vớiđộng cơ học tập. Động cơ đúng tạo ra hứng thú. Hứng thú là tiền đề của tự giác.Hứng thú và tự giác là hai yếu tố tạo nên tính tích cực. Tính tích cực sản sinhnếp tư duy độc lập. Suy nghĩ độc lập là mầm mống của sáng tạo. Ngược lại,phong cách học tập tích cực độc lập sáng tạo sẽ phát triển tự giác, hứng thú, bồidưỡng động cơ học tập. 3 Thực tế cho thấy, nhiều giáo viên còn lười tư duy đổi mới, vẫn quen cáchdạy cũ là hướng dẫn học sinh, giảng giải, thuyết trình,... rồi cho học sinh thựchành làm nhiều bài tập tương tự hoặc yêu cầu học sinh học thuộc các nội dungmà cô đã cô đọng. Chính cách dạy theo kiểu nhồi nhét kiến thức này đã dẫn đếncách học tập thụ động và thiếu tích cực của học sinh như: Học vẹt, học thuộclòng, bắt chước, rập khuôn …. Xuất phát từ quan điểm, lý luận đổi mới về phương pháp dạy học củangành và từ một số thực trạng dạy và học cần cải thiện hiện nay, tôi đã đi đếnquyết định chọn đề tài: Chỉ đạo giáo viên vận dụng các phương pháp dạy họcphát huy tính tích cực, chủ động của học sinh nhằm giúp cho giáo viên cóniềm tin vào tính đúng đắn của phương pháp dạy học mới và tạo tâm thế cố gắngnghiên cứu tìm ra các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động củahọc sinh góp phần quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. 5.2.2. Phân tích thực trạng, nguyên nhân: 5.2.2.1. Thực trạng: Công tác ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: