Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào lớp 1

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 550.93 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của sáng kiến là nghiên cứu thực trạng tổ chức các hoạt động giáo dục chuẩn bị tâm thể cho trẻ 5 – 6 tuổi vào lớp 1 để đề xuất các biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ bước vào lớp 1. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào lớp 1 MỤC LỤC SÁNG KIẾNTT MỤC LỤC TRANGA. Phần mở đầu 1I Lý do chọn đề tài 1II Mục đích nghiên cứu 2III Đối tượng nghiên cứu 2IV Đối tượng khảo sát thực nghiệm 3,4V Phương pháp nghiên cứu 4VI Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu 4B Nội dung 4I Cơ sở lý luận 4II Cơ sở thực tiển 51. Đánh giá thực trạng 52. Khảo sát thực trạng 6 6, 7, 8, 9, 10, 11,3. Các biện pháp thực hiện 12, 13, 14,15,164. Kết quả đạt được 17,18,19C Kết luận và kiến nghị 19I Kết luận 20II Kiến nghị đề xuất 20 1 A. Phần mở đầu I. Lý do chọn đề tài: Bác Hồ của chúng ta đã từng nói: “Trẻ em như búp trên cành. Biết ănngủ, biết học hành là ngoan” Quả đúng vậy trẻ em trông như một búp non nếu đượcchăm sóc chu đáo thì chắc chắn chồi non sẽ phát triển tốt. Cũng như con người nếuđược chăm sóc có sự đầu tư ngay từ nhỏ thì trẻ sẽ dần dần lớn lên và phát triển toàndiện cả về “đức, trí, lao, thể, mỹ”. Với lứa tuổi Mầm non, đối với trẻ mẫu giáo lớnsắp bước vào lớp 1, chuẩn bị bước sang một bước ngoặc vô cùng quan trọng đốivới trẻ, vì trẻ đang sống trong một môi trường được sự chăm lo chu đáo của các côgiáo Mầm non giống như người mẹ thứ hai. Chuyển sang giai đoạn hoàn toàn mớimột cách đột ngột trẻ sẽ khó thích nghi. Chế độ học tập đã có sắp xếp, có hoạchđịnh, tất cả mọi hoạt động đều dưới sự chỉ đạo của thầy cô. Thích nghi hay không?Thất bại hay thành công là từ bước đầu ở lớp 1, lớp nền tảng của bậc Tiểu học, lầnđầu tiên trẻ đến trường tiểu học có nhiều ảnh hưởng rất lớn về tâm lý của trẻ, làmthế nào để vượt qua giai đoạn này? Và giúp trẻ có thể hoà nhập với một môi trườngmới của bậc tiểu học. Người giáo viên dạy lớp 5-6 tuổi đóng vai trò quyết địnhtrong việc giúp trẻ chuẩn bị tốt trước khi vào lớp1 .2. Mục đích nghiên cứu:Nghiên cứu thực trạng tổ chức các hoạt động giáo dục chuẩn bị tâm thể cho trẻ 5 –6 tuổi vào lớp 1 để đề xuất các biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ bước vào lớp 13. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu: 3.1. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Xác định cơ sở lý luận, cơ sở thực tiển về tổ chức các hoạt động chăm sócgiáo dục chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5 – 6 tuổi bước vào lớp 1 ở trường Mầm non trêncơ sở tổng hợp những công trình đã nghiên cứu về vấn đề này. - Nghiên cứu thực trạng công tác chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trườngMầm non Hoa Phượng, Vĩnh Linh, Quảng Trị - Đề xuất một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào lớp 1. 3.2. Phương pháp nghiên cứu:Đề tài này kết hợp giữa phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu và khảo sát thựctiễn tình hình thực trạng của đơn vị. Sử dụng phương pháp thu thập thông tin, sosánh và phân tích đánh giá. 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5.1. Đối tượng nghiên cứu 2 - Nghiên cứu thực trạng công tác chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5 – 6 tuổi bước vàolớp 1 ở Trường Mầm non Hoa Phượng, Huyện Vĩnh Linh, Tỉnh Quảng Trị.5.2. Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Tại Trường Mầm non Hoa Phượng - Thời gian: Bắt đầu từ tháng 9/2016 đến hết tháng 4/2017. B. Nội dung I. Cơ sở lí luận: Trong mỗi giai đoạn phát triển trẻ đều mang những đặc điểm đặc trưng. Việcchuyển từ giai đoạn này sang giai đoạn khác là một sự chuyển biến mang tính nhảyvọt có sự biến đổi cả về chất và lượng. Sự phát triển ở một giai đoạn nhất định vừalà kết quả của giai đoạn trước đó vừa là tiền đề cho bước phát triển của giai đoạntiếp theo. Nếu trẻ được phát triển tốt ở giai đoạn này cũng chính là sự chuẩn bị tốtcho giai đoạn tiếp theo. Tuy nhiên không phải trẻ em nào cũng dễ dàng thích nghiđược vào bước ngoặc này là một sự kiện quan trọng khiến các bậc cha mẹ và cácnhà giáo dục cần phải quan tâm. Một mặt là để giúp trẻ hoàn thiện những thành tựutrong suốt thời kỳ mẫu giáo, mặc khác tích cực chuẩn bị cho trẻ có đủ điều kiện đểthích nghi với cuộc sống ở trường phổ thông với hoạt động chủ đạo là hoạt độnghọc tập. II. Cơ sở thực tiễn Rất nhiều phụ huynh lo lắng là thế nào để cháu vào lớp 1 học được vì cháucòn khờ và chưa biết gì cả. Nhìn kết quả hiện tại của trẻ nhiều phụ huynh và bảnthân tôi cũng luôn trăn trở: Làm thế nào để trang bị cho tất cả các cháu một tâm thếvững vàng khi bước vào lớp 1. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trênngay từ đầu năm học tôi đã tìm ra một số biện pháp chuẩn bị tâm thế cho trẻ vàolớp 1. 1. Đánh giá thực trạng Năm học này tôi được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo 5 tuổi. Tôi đã nhận thấy những điều kiện thuận lợi và khó khăn ở lớp tôi như sau: 1.1: Thuận lợi - Luôn đựơc sự hướng dẫn và chỉ đạo sát sao về chuyên môn của phòng giáodục và sự quan tâm tạo điều kiện về mọi mặt của BGH nhà trường. Nhà trường đãxây dựng lớp lá 5-6 tuổi là lớp điểm toàn diện và luôn dự giờ, kiểm tra công tác lênlớp của giáo viên và khảo sát trẻ qua các chủ đề. - Trẻ được học qua các độ tuổi lớp dưới nên phần đa cũng đã nhận biết chữ cáivà chữ số. - Bản thân giáo viên dạy lớp mẫu giáo 5-6 tuôi nhiều năm tôi đã học hỏi từ bạnbè và đồng nghiêp, được dự chuyên đề, tham khảo tài liệu chuyên đề, tập san giáodục mầm non và được chủ nhiệm lớp 5 tuổi nên có kinh nghiệm thực tế. - Cháu đi học chuyên cần đạt tỉ lệ 95%. Tích cực sôi nổi khi tham gia các hoạtđộng. - Trường chúng tôi được đóng gần trường tiểu học Kim Đồng nên cháu được đi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: