![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Đổi mới hình thức sinh hoạt lớp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh và nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 194.75 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giờ sinh hoạt lớp cuối tuần. Xây dựng qui trình giảng dạy giờ sinh hoạt lớp phù hợp, khoa học. Tổ chức giờ sinh hoạt lớp vừa đảm bảo theo yêu cầu của một tiết dạy thông thường, vừa mang đặc thù riêng, trong đó người thầy giáo không hoàn toàn chủ động trong quá trình tổ chức mà phải thật sự linh hoạt, sáng tạo, phụ thuộc vào nội dung cụ thể của lớp, của ban cán bộ lớp và của từng học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Đổi mới hình thức sinh hoạt lớp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh và nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Ngành GD-ĐT Thị xã Bình Long Tôi đứng tên dưới đây:Số Họ và tên Ngày Nơi công Chức Trình độ Tỷ lệ % đóngTT tháng tác danh chuyên góp vào việc năm môn tạo ra sáng kiến sinh1 NGUYỄN 23/11/ Trường Giáo Đại học 100% NGỌC THANH 1978 TH-THCS viên sư phạm TÂM Thanh Phú Ngoại ngữ1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Đổi mới hình thức sinh hoạt lớpnhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh và nâng cao hiệu quả công tácchủ nhiệm”2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (chủ nhiệm)4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 09/20205. Mô tả bản chất của sáng kiến:5. 1 Tính mới của đề tài đề nghị công nhận là sáng kiến:- Trong quá trình đổi mới nội dung và phương pháp dạy học nhằm đáp ứng yêu cầuGiáo dục-Đào tạo con người phát triển một cách toàn diện: Đức và tài. Ngoài việccung cấp cho học sinh những kiến thức đầy đủ, chính xác theo qui định của chươngtrình thì người giáo viên còn phải quan tâm giúp các em từng bước hình thành, điềuchỉnh, hoàn thiện những hành vi đạo đức phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi. Quátrình giáo dục, giảng dạy đó chỉ đạt kết quả tốt khi và chỉ khi người thầy giáo tổchức thật sự hiệu quả giờ “sinh hoạt lớp”.- Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội trong điều kiện đất nước mở rộng giaolưu và hội nhập là những hạn chế, yếu kém, tệ nạn, … gây ảnh hưởng lớn đến xãhội, đến giáo dục,…. tác động không ít đến tư tưởng, tình cảm, hành vi đạo đứccủa học sinh. Thực hiện tốt giờ sinh hoạt lớp là điều kiện để giáo viên kịp thời giúphọc sinh thực hiện nội quy, quy định, điều chỉnh ý thức, thái độ, tình cảm trong rènluyện đạo đức, trong quá trình học tập, ngăn chặn tình trạng suy thoái đạo đức, tệnạn xã hội, lười và bỏ học,…..- Trong giai đoạn hiện nay, dư luận xã hội thường quy cho ngành Giáo dục quá chútrọng việc truyền thụ kiến thức mà ít quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho học 2sinh, dẫn đến một bộ phận học sinh hư hỏng, mất đạo đức, thậm chí vi phạm cácnội quy, quy định của nhà trường, Pháp luật Nhà nước,…. Vì vậy làm thế nào đểđổi mới các hình thức sinh hoạt lớp, phát huy tối đa tính tích cực chủ động của họcsinh và quan trọng hơn cả là thu hút được học sinh vào các hoạt động giáo dục,tránh xa các tệ nạn hội đang trở thành một yêu cầu cấp thiết đối với tất cả nhữngngười làm công tác giáo dục dặc biệt là Giáo viên chủ nhiệm. Việc thực hiện tốt tấtcả các giờ sinh hoạt lớp sẽ góp phần hết sức to lớn trong việc hạn chế và chấm dứtthiếu sót này. Theo đó để thực hiệ được mục tiêu này người giáo viên chủ nhiệmcần phải thực hiện được một số yêu cầu cơ bản sau:- Tìm ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giờ sinh hoạt lớp cuối tuần.- Xây dựng qui trình giảng dạy giờ sinh hoạt lớp phù hợp, khoa học. Tổ chức giờsinh hoạt lớp vừa đảm bảo theo yêu cầu của một tiết dạy thông thường, vừa mangđặc thù riêng, trong đó người thầy giáo không hoàn toàn chủ động trong quá trìnhtổ chức mà phải thật sự linh hoạt, sáng tạo, phụ thuộc vào nội dung cụ thể của lớp,của ban cán bộ lớp và của từng học sinh. Giáo viên chỉ là người tham dự, góp ýđịnh hướng, giúp học sinh đưa ra kết luận phù hợp, tháo gỡ những khó khănvướng mắc, ….- Xây dựng giờ sinh hoạt lớp trở thành trung tâm và là động lực thúc đẩy cho cảquá trình dạy-học, giáo dục, rèn luyện các hành vi, phẩm chất, nhân cách của họcsinh.5.2. Nội dung sáng kiến:I. Cơ sở lý luận và thực tiễn:I.1 Cơ sở lý luận:Để trở thành giáo viên chủ nhiệm tốt đòi hỏi giáo viên phải có phẩm chất đạo đứctốt, tâm huyết với nghề, yêu thương tận tụy với học sinh. Giáo viên chủ nhiệm phảihoàn thành tốt các nhiệm vụ tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt,cộng tác chặt chẽ với gia đình học sinh và phối hợp với giáo viên bộ môn, tổ chứcĐội TNTP để giáo dục học sinh trong lớp mình chủ nhiệm. Công tác giáo dục họcsinh, nhất là học sinh cá biệt và giúp đỡ học sinh khó khăn đạt hiệu quả cao và đặtbiệt là đưa phong trào của lớp đạt kết quả. Giáo viên chủ nhiệm phải tích cựcnghiên cứu và ứng dụng khoa học tâm lý - giáo dục để hoàn thành xuất sắc nhiệmvụ giáo viên chủ nhiệm lớp và các nhiệm vụ khác. Đặc biệt phải có phẩm chất tâmlý của người làm cha, làm mẹ, là người bạn lớn của học sinh, góp phần hình thànhvà phát triển nhân cách của các em một cách có hiệu quả…I.2 Cơ sở thực tiễn:Từ trước đến nay chưa sách vở tài liệu nào định nghĩa rõ thế nào là công tác chủnhiệm và qua quá trình làm công tác này chúng ta tạm quy định với nhau: Công tácchủ nhiệm lớp là hệ thống những kế hoạch, những biện pháp mà người giáo viên đã 3đưa ra nhằm tổ chức hướng dẫn học sinh thực hiện tốt những nhiệm vụ của mìnhdo nhà trường, Đoàn, Đội, Hội đưa ra.Trong những năm gần đây, ngành giáo dục đang tập trung đổi mới phương phápgiáo dục nên công tác chủ nhiệm lớp càng được quan tâm hơn và có những đòi hỏicao hơn. Quan nhận thức về công tác chủ nhiệm, qua trao đổi thảo luận cùng đồngnghiệp, được sự chỉ đạo sâu sát của nhà trường, bản thân mỗi giáo viên càng ýthức sâu sắc hơn tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm và nhiệm vụ cao cả củagiáo viên chủ nhiệm. Phong trào thi đua trở thành giáo viên chủ nhiệm giỏi đã đượchầu hết các giáo viên tham gia tích cực.Tuy nhiên trong qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Đổi mới hình thức sinh hoạt lớp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh và nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Ngành GD-ĐT Thị xã Bình Long Tôi đứng tên dưới đây:Số Họ và tên Ngày Nơi công Chức Trình độ Tỷ lệ % đóngTT tháng tác danh chuyên góp vào việc năm môn tạo ra sáng kiến sinh1 NGUYỄN 23/11/ Trường Giáo Đại học 100% NGỌC THANH 1978 TH-THCS viên sư phạm TÂM Thanh Phú Ngoại ngữ1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Đổi mới hình thức sinh hoạt lớpnhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh và nâng cao hiệu quả công tácchủ nhiệm”2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (chủ nhiệm)4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 09/20205. Mô tả bản chất của sáng kiến:5. 1 Tính mới của đề tài đề nghị công nhận là sáng kiến:- Trong quá trình đổi mới nội dung và phương pháp dạy học nhằm đáp ứng yêu cầuGiáo dục-Đào tạo con người phát triển một cách toàn diện: Đức và tài. Ngoài việccung cấp cho học sinh những kiến thức đầy đủ, chính xác theo qui định của chươngtrình thì người giáo viên còn phải quan tâm giúp các em từng bước hình thành, điềuchỉnh, hoàn thiện những hành vi đạo đức phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi. Quátrình giáo dục, giảng dạy đó chỉ đạt kết quả tốt khi và chỉ khi người thầy giáo tổchức thật sự hiệu quả giờ “sinh hoạt lớp”.- Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội trong điều kiện đất nước mở rộng giaolưu và hội nhập là những hạn chế, yếu kém, tệ nạn, … gây ảnh hưởng lớn đến xãhội, đến giáo dục,…. tác động không ít đến tư tưởng, tình cảm, hành vi đạo đứccủa học sinh. Thực hiện tốt giờ sinh hoạt lớp là điều kiện để giáo viên kịp thời giúphọc sinh thực hiện nội quy, quy định, điều chỉnh ý thức, thái độ, tình cảm trong rènluyện đạo đức, trong quá trình học tập, ngăn chặn tình trạng suy thoái đạo đức, tệnạn xã hội, lười và bỏ học,…..- Trong giai đoạn hiện nay, dư luận xã hội thường quy cho ngành Giáo dục quá chútrọng việc truyền thụ kiến thức mà ít quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho học 2sinh, dẫn đến một bộ phận học sinh hư hỏng, mất đạo đức, thậm chí vi phạm cácnội quy, quy định của nhà trường, Pháp luật Nhà nước,…. Vì vậy làm thế nào đểđổi mới các hình thức sinh hoạt lớp, phát huy tối đa tính tích cực chủ động của họcsinh và quan trọng hơn cả là thu hút được học sinh vào các hoạt động giáo dục,tránh xa các tệ nạn hội đang trở thành một yêu cầu cấp thiết đối với tất cả nhữngngười làm công tác giáo dục dặc biệt là Giáo viên chủ nhiệm. Việc thực hiện tốt tấtcả các giờ sinh hoạt lớp sẽ góp phần hết sức to lớn trong việc hạn chế và chấm dứtthiếu sót này. Theo đó để thực hiệ được mục tiêu này người giáo viên chủ nhiệmcần phải thực hiện được một số yêu cầu cơ bản sau:- Tìm ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giờ sinh hoạt lớp cuối tuần.- Xây dựng qui trình giảng dạy giờ sinh hoạt lớp phù hợp, khoa học. Tổ chức giờsinh hoạt lớp vừa đảm bảo theo yêu cầu của một tiết dạy thông thường, vừa mangđặc thù riêng, trong đó người thầy giáo không hoàn toàn chủ động trong quá trìnhtổ chức mà phải thật sự linh hoạt, sáng tạo, phụ thuộc vào nội dung cụ thể của lớp,của ban cán bộ lớp và của từng học sinh. Giáo viên chỉ là người tham dự, góp ýđịnh hướng, giúp học sinh đưa ra kết luận phù hợp, tháo gỡ những khó khănvướng mắc, ….- Xây dựng giờ sinh hoạt lớp trở thành trung tâm và là động lực thúc đẩy cho cảquá trình dạy-học, giáo dục, rèn luyện các hành vi, phẩm chất, nhân cách của họcsinh.5.2. Nội dung sáng kiến:I. Cơ sở lý luận và thực tiễn:I.1 Cơ sở lý luận:Để trở thành giáo viên chủ nhiệm tốt đòi hỏi giáo viên phải có phẩm chất đạo đứctốt, tâm huyết với nghề, yêu thương tận tụy với học sinh. Giáo viên chủ nhiệm phảihoàn thành tốt các nhiệm vụ tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt,cộng tác chặt chẽ với gia đình học sinh và phối hợp với giáo viên bộ môn, tổ chứcĐội TNTP để giáo dục học sinh trong lớp mình chủ nhiệm. Công tác giáo dục họcsinh, nhất là học sinh cá biệt và giúp đỡ học sinh khó khăn đạt hiệu quả cao và đặtbiệt là đưa phong trào của lớp đạt kết quả. Giáo viên chủ nhiệm phải tích cựcnghiên cứu và ứng dụng khoa học tâm lý - giáo dục để hoàn thành xuất sắc nhiệmvụ giáo viên chủ nhiệm lớp và các nhiệm vụ khác. Đặc biệt phải có phẩm chất tâmlý của người làm cha, làm mẹ, là người bạn lớn của học sinh, góp phần hình thànhvà phát triển nhân cách của các em một cách có hiệu quả…I.2 Cơ sở thực tiễn:Từ trước đến nay chưa sách vở tài liệu nào định nghĩa rõ thế nào là công tác chủnhiệm và qua quá trình làm công tác này chúng ta tạm quy định với nhau: Công tácchủ nhiệm lớp là hệ thống những kế hoạch, những biện pháp mà người giáo viên đã 3đưa ra nhằm tổ chức hướng dẫn học sinh thực hiện tốt những nhiệm vụ của mìnhdo nhà trường, Đoàn, Đội, Hội đưa ra.Trong những năm gần đây, ngành giáo dục đang tập trung đổi mới phương phápgiáo dục nên công tác chủ nhiệm lớp càng được quan tâm hơn và có những đòi hỏicao hơn. Quan nhận thức về công tác chủ nhiệm, qua trao đổi thảo luận cùng đồngnghiệp, được sự chỉ đạo sâu sát của nhà trường, bản thân mỗi giáo viên càng ýthức sâu sắc hơn tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm và nhiệm vụ cao cả củagiáo viên chủ nhiệm. Phong trào thi đua trở thành giáo viên chủ nhiệm giỏi đã đượchầu hết các giáo viên tham gia tích cực.Tuy nhiên trong qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm lớp Hình thức sinh hoạt lớp Xây dựng giờ sinh hoạt lớp Nguyên tắc đổi mới giờ sinh hoạt lớpTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0