Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá nhằm phát triển thể lực cho học sinh Tiểu học
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 912.28 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của sáng kiến này là đổi mới hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá khoa học, hợp lý, sinh động và có sức thu hút đông đảo học sinh của nhà trường tham gia tập luyện. Từ đó góp phần nâng cao thể lực của học sinh, giúp các em có đủ sức khoẻ để tham gia có kết quả các hoạt động giáo dục toàn diện của nhà trường là nguồn vận động viên tham gia các phong trào thể dục thể thao các cấp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá nhằm phát triển thể lực cho học sinh Tiểu học ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH XUÂN TRƢỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRÃI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM“ĐỔI MỚI HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THỂ DỤCTHỂ THAO NGOẠI KHOÁ NHẰM PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC” Tên tác giả : Nguyễn Thị Thùy Trang Lĩnh vực/môn : Thể dục Cấp học : Tiểu học NĂM HỌC: 2017 – 2018 Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá nhằm phát triển thể lực cho học sinh Tiểu học A. PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước giai đoạn 2010 -2020, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng vị trí của công tác thể dục thể thaođối với thế hệ trẻ, xem đó là động lực quan trọng và khẳng định cần phải cóchính sách chăm sóc, giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam phát triển hài hoàvề thể chất, tinh thần, trí tuệ và đạo đức. Sức khỏe được xem như một bộ phậncấu thành của nền văn hoá xã hội. Đó là một mặt quan trọng của chất lượng đờisống, là nguồn tài sản quý báu của mỗi quốc gia, là sản phẩm phản ánh một cáchkhách quan thành tựu của nhiều lĩnh vực khoa học, trong đó có sự đóng gópquan trọng của ngành thể dục thể thao nói chung và giáo dục thể chất nói riêng. Công tác giáo dục thể chất và hoạt động thể dục thể thao trong trường họccác cấp là một hoạt động giáo dục quan trọng trong sự nghiệp giáo dục và đàotạo, góp phần thực hiện mục tiêu “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡngnhân tài” cho đất nước, đáp ứng nhu cầu đổi mới sự nghiệp phát triển kinh tế xãhội của đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Chính vì vậyhiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 1992 có quy định Chếđộ giáo dục thể chất bắt buộc trong trường học . Tại chỉ thị 36 CT/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng về công tácthể dục thể thao trong giai đoạn mới cũng chỉ rõ: Thực hiện giáo dục thể chấttrong tất cả các trường học, làm cho việc tập luyện thể dục thể thao trở thànhnếp sống hằng ngày của hầu hết học sinh, sinh viên. Công tác thể dục thể thaocần coi trọng nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trong các trường học, tổchức hướng dẫn và vận động đông đảo nhân dân tham gia rèn luyện thân thểhàng ngày. Giáo dục thể chất trong trường học là thực hiện mục tiêu phát triểnthể chất cho học sinh, sinh viên, góp phần vào việc đào tạo con người phát triểntoàn diện, họ là những người chủ tương lai của đất nước, sứ mệnh lịch sử tươnglai của dân tộc đều trông mong vào thế hệ trẻ. Học sinh Việt Nam ngày nayđang được sống và học tập dưới một chế độ ưu việt - chế độ Xã hội Chủ nghĩa,đang thừa hưởng những thành quả vĩ đại của ông cha ta để lại trong sự nghiệpchiến đấu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, được Đảng và Nhà nước hết sức quantâm, chăm sóc. Trong di chúc của Hồ Chủ tịch, Người đã căn dặn: Bồi dưỡngthế hệ cách mạng cho đời sau là một việc làm rất quan trọng và cần thiết. Thấmnhuần lời dạy của Người, thế hệ trẻ Việt Nam trong đó có lực lượng học sinhcác nhà trường phổ thông đang ra sức thi đua học tập, rèn luyện góp phần xâydựng và bảo vệ Tổ quốc. 1/36 Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá nhằm phát triển thể lực cho học sinh Tiểu học Trường tôi tiểu học Nguyễn Trãi thuộc quận Thanh Xuân. Tập thể cán bộ,giáo viên, nhân viên luôn tự hào về trường lớp khang trang, khung cảnh sưphạm xanh - sạch đẹp. Và càng tự hào hơn bởi nơi đây là ngôi trường có bề dàytruyền thống. Tiếp nối được truyền thống đó, trường chúng tôi ngày càng trưởngthành, chất lượng giáo dục ngày một nâng cao. Trong những năm qua, với sựquan tâm của Đảng, chính quyền các cấp, công tác giáo dục thể chất và hoạtđộng thể dục thể thao ngoại khoá trong nhà trường đã có sự phát triển vượt trộiso với những năm trước đây. Công tác thể dục thể thao đã và đang góp phần tíchcực nâng cao phát triển thể lực cho học sinh, bên cạnh đó còn giáo dục nhâncách, đạo đức, lối sống lành mạnh, làm phong phú đời sống văn hoá, tinh thầncho học sinh. Tuy nhiên hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa của trường vẫncòn nhiều hạn chế về đội ngũ cán bộ, giáo viên, về nội dung, phương pháp, hìnhthức tổ chức... Công tác thể dục thể thao ngoại khoá chưa thực sự có sức hấpdẫn, các hình thức tổ chức tập luyện ngoại khoá còn đơn điệu, thiếu sinh động,chưa có sức thu hút người tập. Học sinh chỉ tập trung chơi một số môn thể thaonhư cầu lông, đá cầu, bóng đá, bóng rổ…, chủ yếu mang tính tự phát và hoạtđộng chủ yếu với hình thức cá nhân và nhóm với số lượng học sinh khiêm tốn.Đó là lý do tôi lựa chọn vấn đề “Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động thể dụcthể thao ngoại khoá nhằm phát triển thể lực cho học sinh Tiểu học ” làm đềtài nghiên cứu.2. Mục đích ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá nhằm phát triển thể lực cho học sinh Tiểu học ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH XUÂN TRƢỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRÃI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM“ĐỔI MỚI HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THỂ DỤCTHỂ THAO NGOẠI KHOÁ NHẰM PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC” Tên tác giả : Nguyễn Thị Thùy Trang Lĩnh vực/môn : Thể dục Cấp học : Tiểu học NĂM HỌC: 2017 – 2018 Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá nhằm phát triển thể lực cho học sinh Tiểu học A. PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước giai đoạn 2010 -2020, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng vị trí của công tác thể dục thể thaođối với thế hệ trẻ, xem đó là động lực quan trọng và khẳng định cần phải cóchính sách chăm sóc, giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam phát triển hài hoàvề thể chất, tinh thần, trí tuệ và đạo đức. Sức khỏe được xem như một bộ phậncấu thành của nền văn hoá xã hội. Đó là một mặt quan trọng của chất lượng đờisống, là nguồn tài sản quý báu của mỗi quốc gia, là sản phẩm phản ánh một cáchkhách quan thành tựu của nhiều lĩnh vực khoa học, trong đó có sự đóng gópquan trọng của ngành thể dục thể thao nói chung và giáo dục thể chất nói riêng. Công tác giáo dục thể chất và hoạt động thể dục thể thao trong trường họccác cấp là một hoạt động giáo dục quan trọng trong sự nghiệp giáo dục và đàotạo, góp phần thực hiện mục tiêu “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡngnhân tài” cho đất nước, đáp ứng nhu cầu đổi mới sự nghiệp phát triển kinh tế xãhội của đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Chính vì vậyhiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 1992 có quy định Chếđộ giáo dục thể chất bắt buộc trong trường học . Tại chỉ thị 36 CT/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng về công tácthể dục thể thao trong giai đoạn mới cũng chỉ rõ: Thực hiện giáo dục thể chấttrong tất cả các trường học, làm cho việc tập luyện thể dục thể thao trở thànhnếp sống hằng ngày của hầu hết học sinh, sinh viên. Công tác thể dục thể thaocần coi trọng nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trong các trường học, tổchức hướng dẫn và vận động đông đảo nhân dân tham gia rèn luyện thân thểhàng ngày. Giáo dục thể chất trong trường học là thực hiện mục tiêu phát triểnthể chất cho học sinh, sinh viên, góp phần vào việc đào tạo con người phát triểntoàn diện, họ là những người chủ tương lai của đất nước, sứ mệnh lịch sử tươnglai của dân tộc đều trông mong vào thế hệ trẻ. Học sinh Việt Nam ngày nayđang được sống và học tập dưới một chế độ ưu việt - chế độ Xã hội Chủ nghĩa,đang thừa hưởng những thành quả vĩ đại của ông cha ta để lại trong sự nghiệpchiến đấu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, được Đảng và Nhà nước hết sức quantâm, chăm sóc. Trong di chúc của Hồ Chủ tịch, Người đã căn dặn: Bồi dưỡngthế hệ cách mạng cho đời sau là một việc làm rất quan trọng và cần thiết. Thấmnhuần lời dạy của Người, thế hệ trẻ Việt Nam trong đó có lực lượng học sinhcác nhà trường phổ thông đang ra sức thi đua học tập, rèn luyện góp phần xâydựng và bảo vệ Tổ quốc. 1/36 Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá nhằm phát triển thể lực cho học sinh Tiểu học Trường tôi tiểu học Nguyễn Trãi thuộc quận Thanh Xuân. Tập thể cán bộ,giáo viên, nhân viên luôn tự hào về trường lớp khang trang, khung cảnh sưphạm xanh - sạch đẹp. Và càng tự hào hơn bởi nơi đây là ngôi trường có bề dàytruyền thống. Tiếp nối được truyền thống đó, trường chúng tôi ngày càng trưởngthành, chất lượng giáo dục ngày một nâng cao. Trong những năm qua, với sựquan tâm của Đảng, chính quyền các cấp, công tác giáo dục thể chất và hoạtđộng thể dục thể thao ngoại khoá trong nhà trường đã có sự phát triển vượt trộiso với những năm trước đây. Công tác thể dục thể thao đã và đang góp phần tíchcực nâng cao phát triển thể lực cho học sinh, bên cạnh đó còn giáo dục nhâncách, đạo đức, lối sống lành mạnh, làm phong phú đời sống văn hoá, tinh thầncho học sinh. Tuy nhiên hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa của trường vẫncòn nhiều hạn chế về đội ngũ cán bộ, giáo viên, về nội dung, phương pháp, hìnhthức tổ chức... Công tác thể dục thể thao ngoại khoá chưa thực sự có sức hấpdẫn, các hình thức tổ chức tập luyện ngoại khoá còn đơn điệu, thiếu sinh động,chưa có sức thu hút người tập. Học sinh chỉ tập trung chơi một số môn thể thaonhư cầu lông, đá cầu, bóng đá, bóng rổ…, chủ yếu mang tính tự phát và hoạtđộng chủ yếu với hình thức cá nhân và nhóm với số lượng học sinh khiêm tốn.Đó là lý do tôi lựa chọn vấn đề “Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động thể dụcthể thao ngoại khoá nhằm phát triển thể lực cho học sinh Tiểu học ” làm đềtài nghiên cứu.2. Mục đích ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm Thể dục Thể dục thể thao ngoại khoá Phát triển thể lực cho học sinh Tiểu họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 945 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 531 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0