Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Giải pháp giúp học sinh hứng thú học tập môn Địa lí lớp 5
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.22 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học được hoàn thành với một số biện pháp như sau: Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các phương pháp dạy học; Áp dụng một số trò chơi học tập; Giáo viên cần lựa chọn trò chơi học tập phù hợp với nội dung bài dạy; Giáo viên sử dụng phim tư liệu tạo sự phong phú của tiết học;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Giải pháp giúp học sinh hứng thú học tập môn Địa lí lớp 5 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây: S Họ và tên Ngày Nơi công Chức Trình Tỷ lệ T tháng tác danh độ (%) T năm sinh chuyên đóng môn góp vào việc tạo ra sáng kiến Trường TRẦN THỊ Đại 05/12/197 TH Giáo 1 NGỌC HUỆ học sư 100% 2 Thanh viên phạm Phú A 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Giải pháp giúp học sinhhứng thú học tập môn Địa lí lớp 5”. 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến. 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (môn Địa lí học lớp 5) 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Áp dụng chính thức lần đầutiên từ ngày 05/05/2020 cho đến nay. 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: Giáo dục Tiểu học là cấp học nền móng của hệ thống giáo dục quốc dân,đây là cấp học vô cùng quan trọng để hình thành và phát triển nhân cách conngười. Phát triển trí tuệ cho hoc sinh Tiểu học là một trong những vấn đề đượcquan tâm hàng đầu của hầu hết các quốc gia, của các bậc phụ huynh và các giáoviên. Phát triển trí tuệ cho hoc sinh Tiểu học là một trong những vấn đề đượcquan tâm hàng đầu của hầu hết các quốc gia, của các bậc phụ huynh và các giáoviên. Chúng ta đã biết, mục tiêu của nhà trường Tiểu học là “Giáo dục toàn diệncho trẻ em từ 6 - 11 tuổi”. Phân môn Địa lí là một phân môn không kém phần quan trọng ở bậc Tiểuhọc, vừa là cơ sở nền tảng cho học sinh tiếp tục học các cấp tiếp theo, cung cấpcho học sinh những kiến thức cơ bản về địa lí Việt Nam và địa lí thế giới. 2 Có thể nói, để dạy tốt môn Địa lí lớp 5 người giáo viên cần biết phối kếthợp các phương pháp dạy học như: phương pháp quan sát, phương pháp thínghiệm, phương pháp nhóm, phương pháp trò chơi học tập,… Bản chất của phương pháp sử dụng trò chơi học tập là dạy học thông quaviệc tổ chức hoạt động học cho học sinh. “Học mà chơi, chơi mà học”,“ Họcvui, vui học” Vì vậy nên tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: “ Giải pháp giúp học sinh hứngthú học tập môn Địa lí lớp 5”.Nhằm chia sẻ với các đồng nghiệp những kinhnghiệm tôi đã tích lũy được. 5.2. Nội dung sáng kiến: Cụ thể cần phải áp dụng các giải pháp sau: 5.2.1/ Giải pháp 1:Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các phương pháp dạyhọc. Giáo viên cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo các phương pháp dạy học lấyhọc sinh làm trung tâm, các kĩ thuật dạy học tích cực. Trước tiên mỗi giáo viênphải nắm chắc các phương pháp dạy học tích cực và các kỹ thuật dạy học tíchcực được áp dụng rộng rãi ở nhiều vùng miền và đã mang lại kết quả cao đó là : - Các phương pháp dạy học tích cực : + Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề + Phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ. + Phương pháp trò chơi + Phương pháp đóng vai - Các kỹ thuật dạy học tích cực + Kĩ thuật hỏi và trả lời + Kĩ thuật khăn trải bàn + Kĩ thuật mảnh ghép + Kỹ thuật KWL + Kỹ thuật trình bày một phút, ... Đây là các phương pháp, kĩ thuật dạy học tương đối dễ áp dụng ở tiểuhọc, không đòi hỏi phải đầu tư nhiều phương tiện, đồ dùng học tập, song lại làcơ hội tốt để các em rèn tính hợp tác, kĩ năng chia sẻ, lắng nghe, óc tư duy, kĩnăng ra quyết định. Việc lựa chọn các phương pháp và hình thức tỗ chức dạy học rất quantrọng, nó góp phần vào tạo cho học sinh phương pháp học tập bởi có hứng thúhọc tập học sinh mới tích cực chủ động trong các hoạt động của giáo viên đề ra. Có thể nói, muốn các em học tốt thì điều trước tiên phải tạo cho các emsay mê hứng thú với môn học. Bởi vậy, người giáo viên cần lựa chọn nhữngphương pháp dạy học nào cho phù hợp để phát huy tính hiệu quả nhằm đáp ứngđược những yêu cầu đổi mới chương trình môn học. 5.2.2/ Giải pháp 2 Áp dụng một số trò chơi học tập. Trong quá trình giảng dạy, giáo viên thường xuyên tổ chức các trò chơihọc tập phù hợp với nội dung bài học và điều kiện thực tế của lớp mình giúp họcsinh “ Học mà chơi- chơi mà học” , “Học vui – vui học” đơn giản mà hiệu quả. 3 5.2.2.1/ Giáo viên cần lựa chọn trò chơi học tập phù hợp với nội dungbài dạy. Tuỳ từng bài mà giáo viên sử dụng phương pháp Trò chơi học tập chothích hợp phải căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng. Một trò chơi có thể áp dụngđược nhiều bài. Một bài có thể áp dụng được nhiều trò chơi. Không phải một tròchơi nào cũng áp dụng được nhiều bài. Không phải tiết khoa học nào cũng cầnsử dụng đến phương pháp Trò chơi học tập. Vì thế, với mỗi tiết dạy, giáo viêncần xác định rõ mục tiêu của bài học, lựa chọn phương pháp dạy học cho phùhợp với nội dung từng phần, áp dụng linh hoạt các phương pháp dạy học trongtiết dạy sao cho tiết học trở nên nhẹ nhàng, học sinh tiếp thu bài tích cực, chủđộng hơn. Khi đã lựa chọn được phương pháp dạy học cho mỗi hoạt động, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Giải pháp giúp học sinh hứng thú học tập môn Địa lí lớp 5 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến ngành Giáo dục thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây: S Họ và tên Ngày Nơi công Chức Trình Tỷ lệ T tháng tác danh độ (%) T năm sinh chuyên đóng môn góp vào việc tạo ra sáng kiến Trường TRẦN THỊ Đại 05/12/197 TH Giáo 1 NGỌC HUỆ học sư 100% 2 Thanh viên phạm Phú A 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Giải pháp giúp học sinhhứng thú học tập môn Địa lí lớp 5”. 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến. 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (môn Địa lí học lớp 5) 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Áp dụng chính thức lần đầutiên từ ngày 05/05/2020 cho đến nay. 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Tính mới của sáng kiến: Giáo dục Tiểu học là cấp học nền móng của hệ thống giáo dục quốc dân,đây là cấp học vô cùng quan trọng để hình thành và phát triển nhân cách conngười. Phát triển trí tuệ cho hoc sinh Tiểu học là một trong những vấn đề đượcquan tâm hàng đầu của hầu hết các quốc gia, của các bậc phụ huynh và các giáoviên. Phát triển trí tuệ cho hoc sinh Tiểu học là một trong những vấn đề đượcquan tâm hàng đầu của hầu hết các quốc gia, của các bậc phụ huynh và các giáoviên. Chúng ta đã biết, mục tiêu của nhà trường Tiểu học là “Giáo dục toàn diệncho trẻ em từ 6 - 11 tuổi”. Phân môn Địa lí là một phân môn không kém phần quan trọng ở bậc Tiểuhọc, vừa là cơ sở nền tảng cho học sinh tiếp tục học các cấp tiếp theo, cung cấpcho học sinh những kiến thức cơ bản về địa lí Việt Nam và địa lí thế giới. 2 Có thể nói, để dạy tốt môn Địa lí lớp 5 người giáo viên cần biết phối kếthợp các phương pháp dạy học như: phương pháp quan sát, phương pháp thínghiệm, phương pháp nhóm, phương pháp trò chơi học tập,… Bản chất của phương pháp sử dụng trò chơi học tập là dạy học thông quaviệc tổ chức hoạt động học cho học sinh. “Học mà chơi, chơi mà học”,“ Họcvui, vui học” Vì vậy nên tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: “ Giải pháp giúp học sinh hứngthú học tập môn Địa lí lớp 5”.Nhằm chia sẻ với các đồng nghiệp những kinhnghiệm tôi đã tích lũy được. 5.2. Nội dung sáng kiến: Cụ thể cần phải áp dụng các giải pháp sau: 5.2.1/ Giải pháp 1:Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các phương pháp dạyhọc. Giáo viên cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo các phương pháp dạy học lấyhọc sinh làm trung tâm, các kĩ thuật dạy học tích cực. Trước tiên mỗi giáo viênphải nắm chắc các phương pháp dạy học tích cực và các kỹ thuật dạy học tíchcực được áp dụng rộng rãi ở nhiều vùng miền và đã mang lại kết quả cao đó là : - Các phương pháp dạy học tích cực : + Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề + Phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ. + Phương pháp trò chơi + Phương pháp đóng vai - Các kỹ thuật dạy học tích cực + Kĩ thuật hỏi và trả lời + Kĩ thuật khăn trải bàn + Kĩ thuật mảnh ghép + Kỹ thuật KWL + Kỹ thuật trình bày một phút, ... Đây là các phương pháp, kĩ thuật dạy học tương đối dễ áp dụng ở tiểuhọc, không đòi hỏi phải đầu tư nhiều phương tiện, đồ dùng học tập, song lại làcơ hội tốt để các em rèn tính hợp tác, kĩ năng chia sẻ, lắng nghe, óc tư duy, kĩnăng ra quyết định. Việc lựa chọn các phương pháp và hình thức tỗ chức dạy học rất quantrọng, nó góp phần vào tạo cho học sinh phương pháp học tập bởi có hứng thúhọc tập học sinh mới tích cực chủ động trong các hoạt động của giáo viên đề ra. Có thể nói, muốn các em học tốt thì điều trước tiên phải tạo cho các emsay mê hứng thú với môn học. Bởi vậy, người giáo viên cần lựa chọn nhữngphương pháp dạy học nào cho phù hợp để phát huy tính hiệu quả nhằm đáp ứngđược những yêu cầu đổi mới chương trình môn học. 5.2.2/ Giải pháp 2 Áp dụng một số trò chơi học tập. Trong quá trình giảng dạy, giáo viên thường xuyên tổ chức các trò chơihọc tập phù hợp với nội dung bài học và điều kiện thực tế của lớp mình giúp họcsinh “ Học mà chơi- chơi mà học” , “Học vui – vui học” đơn giản mà hiệu quả. 3 5.2.2.1/ Giáo viên cần lựa chọn trò chơi học tập phù hợp với nội dungbài dạy. Tuỳ từng bài mà giáo viên sử dụng phương pháp Trò chơi học tập chothích hợp phải căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng. Một trò chơi có thể áp dụngđược nhiều bài. Một bài có thể áp dụng được nhiều trò chơi. Không phải một tròchơi nào cũng áp dụng được nhiều bài. Không phải tiết khoa học nào cũng cầnsử dụng đến phương pháp Trò chơi học tập. Vì thế, với mỗi tiết dạy, giáo viêncần xác định rõ mục tiêu của bài học, lựa chọn phương pháp dạy học cho phùhợp với nội dung từng phần, áp dụng linh hoạt các phương pháp dạy học trongtiết dạy sao cho tiết học trở nên nhẹ nhàng, học sinh tiếp thu bài tích cực, chủđộng hơn. Khi đã lựa chọn được phương pháp dạy học cho mỗi hoạt động, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm Địa lí lớp 5 Giáo dục Tiểu học Kỹ thuật dạy học tích cựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 947 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 533 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0
-
31 trang 381 0 0
-
31 trang 341 0 0
-
26 trang 334 2 0
-
68 trang 315 10 0
-
34 trang 301 0 0
-
2 trang 300 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 285 0 0 -
37 trang 283 0 0
-
56 trang 271 2 0
-
55 trang 270 4 0